intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý thống kê - TS. Hứa Thanh Xuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nguyên lý thống kê" với kết cấu nội dung gồm 5 chương. Chương 1: Giới thiệu môn học; Chương 2: Tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê; Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế, xã hội; Chương 4: Ước lượng khoảng tin cậy; Chương 5: Kiểm định giả thuyết. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - TS. Hứa Thanh Xuân

  1. 06-Jan-24 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ TS. Hứa Thanh Xuân HTXuan GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Chương 1: Giới thiệu môn học. • Chương 2: Tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê. • Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế, xã hội. • Chương 4: Ước lượng khoảng tin cậy. • Chương 5: Kiểm định giả thuyết. Thanh Xuân 2 HTXuan CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC I. Các khái niệm thường dùng trong TK: - Tổng thể thống kê là tập hợp những thông tin về người, sự vật, hoặc sự việc riêng biệt kết hợp với nhau trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó mà người nghiên cứu đang quan tâm. - Mẫu là một bộ phận của tổng thể nghiên cứu được chọn ra để quan sát và suy rộng cho tổng thể đó. - Quan sát chính là đơn vị tổng thể được chọn ra để thu thập số liệu và thông tin cần nghiên cứu. Nói cách khác, mỗi đơn vị của mẫu sẽ là một quan sát. 3 1
  2. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tổng thể X XX X X X X XXX XXX XX XXX Mẫu Quan sát 4 HTXuan CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Tiêu thức thống kê (Biến – Variable): là khái niệm để chỉ các đặc điểm của đơn vị tổng thể. - Tiêu thức thuộc tính (Qualitative Variables): là tiêu thức phản ánh loại hoặc tính chất của đơn vị tổng thể. - Tiêu thức số lượng (Quantitative variables): là các đặc trưng của đơn vị tổng thể được thể hiện bằng con số, đặc trưng đó quan sát được thông qua việc cân, đong, đo đếm: + Loại rời rạc: (Discrete variables): là biến mà nó chỉ nhận các giá trị nguyên dương. + Loại liên tục: (Continuous variables): là biến nhận tất cả các giá trị nguyên dương và thập phân 5 HTXuan CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Tham số tổng thể: là giá trị quan sát của tổng thể. Ví dụ: trung bình tổng thể, phương sai tổng thể, độ lệch chuẩn của tổng thể, tỷ lệ tổng thể… • Tham số mẫu: là giá trị quan sát của mẫu. Ví dụ: trung bình mẫu, phương sai mẫu, độ lệch chuẩn mẫu, tỷ lệ mẫu… 6 2
  3. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC II. Các loại thang đo (Scale of Measurement): 1. Thang đo định danh (Nominal scale): Thang đo định danh được áp dụng đối với tiêu thức thuộc tính (biến định tính). 2. Thang đo thứ bậc (Ordinal scale): là thang đo định danh (vì thế cũng được áp dụng cho tiêu thức thuộc tính - biến định tính), nhưng giữa các biểu hiện tiêu thức có quan hệ thứ bậc, hơn kém. 3. Thang đo khoảng ( Interval scale): là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau giúp ta đo lường mức độ khác biệt giữa các đơn vị (chênh lệch X1 – X2 có ý nghĩa). 4. Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale): chênh lệch X1 – X2 và tỷ lệ X1/X2 có ý nghĩa 7 HTXuan CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC III. Thu thập thông tin: 1. Xác định nội dung thông tin: thông tin phải đảm bảo tính thích đáng, chính xác, kịp thời, khách quan. 2. Nguồn số liệu: - Nguồn thứ cấp - Nguồn sơ cấp. 3. Các phương pháp thu thập thông tin: - Phương pháp quan sát - Phương pháp gởi thư. - Phương pháp phỏng vấn bằng điện thoại. - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: + PV nhóm. + PV cá nhân. 8 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ I. Phân tổ thống kê: 1. Khái niệm: căn cứ vào một hoặc một số tiêu thức để chia tổng thể thành các tổ khác nhau. 2. Nguyên tắc phân tổ. 3. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: - Tiêu thức thuộc tính chỉ có vài biểu hiện, ví dụ: giới tính, sắc tộc, thành phần kinh tế. - Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện. 4. Phân tổ theo tiêu thức số lượng: - Tiêu thức số lượng có ít giá trị. - Tiêu thức số lượng có nhiều giá trị: bảng phân phối tần số 9 3
  4. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ II. Bảng phân phối tần số (Frequency table): 1. Khái niệm: là bảng tóm tắt các dữ liệu được sắp xếp thành từng tổ khác nhau. 2. Các bước lập bảng phân phối tần số: - Bước 1: Xác định số tổ (Number off classes) Soá toå  3 2 x Soá quan saùt - Bước 2: Xác định khoảng cách tổ (Class interval) Xmax - Xmin k Soá toå 10 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ - Bước 3: Xác định giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ (Class boudaries). - Bước 4: Xác định tần số của mỗi tổ (Frequency). Tần số là số quan sát đáp ứng được điều kiện của tổ. Ví dụ: 153 154 156 157 158 159 159 160 160 160 161 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 165 165 166 166 167 167 168 168 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 11 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ III. Bảng thống kê: 1. Khái niệm: là bảng trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và đưa ra kết luận. 2. Nội dung của bảng thống kê: a) Số hiệu bảng. b) Tên bảng. c) Các chỉ tiêu hàng và cột. 3. Đơn vị tính: - Cho toàn biểu bảng. - Theo hàng - Theo cột 12 4
  5. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ Bảng 1: Số lượng các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn TPCT ĐVT: doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Năm 2006 Năm 2007 Doanh nghiệp nhà nước 189 162 Công ty liên doanh 68 74 Công ty nước ngoài 31 35 Công ty cổ phần 36 68 Doanh nghiệp tư nhân 150 216 Hợp tác xã 12 18 Tổng 486 573 13 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ Bảng 2: Tình hình xuất khẩu nông sản 2 quí đầu năm 2007 của xí nghiệp A Tên Quí 1 Quí 2 hàng Số Tổng giá Tỷ Số Tổng giá Tỷ lượng trị (Tỷ trọng lượng trị (Tỷ đồng) trọng (kg) đồng) (%) (kg) (%) Gạo Hạt điều Tôm Tổng cộng 14 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ Bảng 3: Tình hình nhập khẩu qua cảng TP HCM Tên hàng hoá ĐVT 2006 2007 Tổng Lúa mì Tấn Tân dược Hộp Vải các loại Mét Máy giặt Cái Linh kiện xe máy Bộ 15 5
  6. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ 90 80 70 60 50 Cần Thơ 40 An Giang 30 Sóc Trăng 20 10 0 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Đồ thị 1: Doanh thu công ty Agifex năm 2009 16 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Đồ thị 2: Doanh thu công ty Nam Việt năm 2009 17 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ ACB (37.3000, 38.0000, 37.0000, 37.7000, +0.70000) 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 26 2 9 16 23 30 7 14 21 28 November December Giá cổ phiếu Ngân hàng ACB từ 26/11 đến 26/12/09 18 6
  7. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ ACB (37.3000, 38.0000, 37.0000, 37.7000, +0.70000) 50.5 50.0 49.5 49.0 48.5 48.0 47.5 47.0 46.5 46.0 45.5 45.0 44.5 44.0 43.5 43.0 42.5 42.0 41.5 41.0 40.5 40.0 39.5 39.0 38.5 38.0 37.5 37.0 36.5 36.0 35.5 35.0 34.5 34.0 33.5 33.0 32.5 32.0 31.5 31.0 30.5 26 2 9 16 23 30 7 14 21 28 November December Giá cổ phiếu Ngân hàng ACB từ 26/11 đến 26/12/09 19 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI I. SỐ TUYỆT ĐỐI. II. SỐ TƯƠNG ĐỐI. III. SỐ ĐO ĐỘ TẬP TRUNG. IV. SỐ ĐO ĐỘ BIẾN ĐỘNG. V. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 20 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI I. SỐ TUYỆT ĐỐI: Tuyệt đối thời kỳ, tuyệt đối thời điểm. Ví dụ: Doanh thu năm 2008: 20 tỷ, doanh thu năm 2009: 25 tỷ. Doanh thu năm 2009 tăng so với 2008 là 5 tỷ. Hàng tồn kho ngày 31/12/2008 là 10 tỷ đồng. 21 7
  8. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI II. SỐ TƯƠNG ĐỐI: Mục đích: - So sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê cùng loại hay khác loại nhưng có quan hệ với nhau. - Nghiên cứu hiện tượng KTXH theo chỉ tiêu cơ cấu - Giữ bí mật trong điều kiện không muốn công bố số tuyệt đối. Các loại số tương đối: - Số tương đối động thái. - Số tương đối kế hoạch. - Số tương đối kết cấu. - Số tương đối so sánh. - Số tương đối cường độ 22 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 1. Số tương đối động thái: là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đó ở hai thời kỳ hoặc hai thời điểm khác nhau. Công thức: y1 y0 Kỳ gốc y0 có thể là cố định hoặc liên hoàn. Kỳ gốc liên hoàn: biến động của các hiện tượng qua các kỳ liên tiếp. Kỳ gốc cố định: biến động của hiện tượng trong một khoảng thời gian 23 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh thu (tỷ đồng) 1 1.2 2 1.8 3.5 5 Tốc độ phát triển liên hoàn (lần) 1.20 1.67 0.90 1.94 1.43 Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 120.00 166.67 90.00 194.44 142.86 Tốc độ phát triển định gốc (2002) (lần) 1.2 2 1.8 3.5 5 Tốc độ phát triển định gốc (2002) (%) 120.00 200.00 180.00 350.00 500.00 24 8
  9. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 2. Số tương đối kế hoạch (%): dùng để lập kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (KH): lập kế hoạch Möùc keá hoaïch y KH   KH Möùc thöïc teá kyø goác y0 Số tương đối hoàn thành kế hoạch (HT): đánh giá việc thực hiện kế hoạch Möùc thöïc teá ñaït ñöôïc y HT   1 Möùc keá hoaïch y KH 25 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Ví dụ: Năm Mức thực hiện Mức kế hoạch Mức thực hiện 1999 - y0 2000 - yKH 2000 - y1 Doanh thu 20 26 21 (tỷ đồng) 26 21 KH   1,3  130% HT   0,8007  80,07% 20 26 26 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI • Mối quan hệ giữa số tương đối động thái và số tương đối kế họach: y1 yKH y  x 1 y0 y0 yKH Ví dụ 4.3:Trưởng phòng kế hoạch của một công ty cho biết rằng so với thực tế năm trước, kế hoạch năm nay sản lượng của công ty đưa ra tăng 10%. Nhưng thực tế thực hiện năm nay so với kế hoạch giảm 10%. Vậy thực tế năm nay so với thực tế năm trước về chỉ tiêu trên như thế nào? 27 9
  10. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 3. Số tương đối kết cấu: dùng để xác định tỷ trọng của từng bộ phận cấu thành nên một tổng thể. Ví dụ 4.4 Phân xưởng Chi phí Tỷ trọng (%) (triệu đồng) Phân xưởng A 1.850 37 Phân xưởng B 1.900 38 Phân xưởng C 1.250 25  5.000 100 28 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 4. Số tương đối so sánh (lần, %): là xác định tỷ lệ giữa các bộ phận trong tổng thể với nhau. 1.850 CPA / CPB   0,9736 laàn  97,36 % 1.900 5. Số tương đối cường độ: là so sánh hai chỉ tiêu hoàn toàn khác nhau nhưng có liên hệ nhau, đơn vị tính của số tương đối cường độ là đơn vị kép, nó phụ thuộc vào đơn vị tính của tử số và mẫu số trong công thức tính. Soá daân Maät ñoä daân soá  Dieän tích 29 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI III. CÁC SỐ ĐO ĐỘ TẬP TRUNG Tổng thể: Mẫu - Trung bình: µ x - Độ lệch chuẩn:  S - Phương sai: 2 S2 - Số quan sát: N n ThS. Hứa Thanh Xuân 30 10
  11. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI • MỤC ĐÍCH: - Đại diện cho mức độ tập trung của tổng thể trong trường hợp cần so sánh với một tổng thể khác cùng chỉ tiêu. - Đại diện cho mẫu khi muốn suy luận cho tổng thể. • NỘI DUNG 3.1. SỐ TRUNG BÌNH (MEAN) 3.1.1 SỐ TRUNG BÌNH SỐ HỌC 3.1.2 SỐ TRUNG BÌNH HÌNH HỌC 3.2. SỐ TRUNG VỊ (ME-MEDIAN) 3.3 MODE (MO) ThS. Hứa Thanh Xuân 31 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 3.1. SỐ TRUNG BÌNH: 3.1.1 SỐ TRUNG BÌNH SỐ HỌC: Giản đơn: X   xi n Gia quyền: X   x i fi  fi Điều hòa:  x i fi  Mi X    fi Mi  xi ThS. Hứa Thanh Xuân 32 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI • Ví dụ: Thu nhập nhóm 5 CN: 800 900 1000 1100 1400 800  900  1000  1100  1400 x 5 ThS. Hứa Thanh Xuân 33 11
  12. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Ví dụ Phân xưởng Số lượng công Năng suất lao động mỗi nhân công nhân (sp/người) Phân xưởng 1 450 520 Phân xưởng 2 350 480 Phân xưởng 3 400 480 450 * 520  350 * 480  400 * 480 x  495 san pham/nguo i 450  350  400 ThS. Hứa Thanh Xuân 34 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Ví dụ Thu nhập hàng tháng Trị số Số nhân viên (người) (1000đ) giữa 700-800 750 10 800-900 850 8 900-1.000 950 20 1.000-1.100 1050 25 1.100-1.200 1150 16 >1200 1250 5 750 * 10  850 * 8  950 * 20  1.050 * 25  1.150 * 16  1.250 * 5 x  1.002,38 10  8  20  25  16  5 ThS. Hứa Thanh Xuân 35 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Ví dụ: Giá thành 1 tấn sản phẩm Chi phí sản xuất Chi nhánh (triệu đồng/tấn) (triệu đồng) Chi nhánh 1 18,5 740 Chi nhánh 2 19,0 855 Chi nhánh 3 19,4 970 x x f i i   Mi  740  855  970  19 f i x M i 740 855 970   i 18 .5 19 19 . 4 TS. Hứa Thanh Xuân 36 12
  13. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Ví dụ: Theo kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, giá thành đơn vị sản phẩm là 15.500đồng. Doanh nghiệp đã giao nhiệm vụ này cho 3 phân xưởng thuộc doanh nghiệp sản xuất thử với điều kiện doanh nghiệp ấn định chi phí sản xuất cho 3 phân xưởng như nhau. Kết quả sản xuất của từng phân xưởng như sau: + Phân xưởng 1: giá thành một đơn vị sản phẩm là 14.000 đồng. + Phân xưởng 2: giá thành một đơn vị sản phẩm là 17.000 đồng. + Phân xưởng 3: giá thành một đơn vị sản phẩm là 16.000 đồng. Yêu cầu: • Tính giá thành bình quân thực tế của 1 đơn vị sản phẩm của toàn doanh nghiệp. • Hãy cho biết doanh nghiệp có đạt chỉ tiêu về giá thành kế hoạch đã đề ra hay chưa. TS. Hứa Thanh Xuân 37 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI • 3.1.2 Số trung bình nhân: y X  n x1 * x 2 * ... * x n  n* 1 1 y0 Ví dụ 2.6: Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng doanh thu (y) _ tỷ đồng 10 10 20 80 160 Tốc độ phát triển liên hoàn (lần) 1 2 4 2 160 x  4 1* 2 * 4 * 2  51 2 10 TS. Hứa Thanh Xuân 38 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 3.2. SỐ TRUNG VỊ - Me (Median) 3.2.1. Định nghĩa: Me là lượng biến đứng ở vị trí giữa trong một dãy số đã được sắp xếp theo một thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. 3.2.2 Cách tính: a. Dãy số không phân tổ: - Dãy số lẻ (N lẻ): Me = X(N + 1)/2 X N / 2  X (N  2) / 2 - Dãy số chẵn (N chẵn): Me  2 Ví dụ: 1250 1290 1380 1400 1460 1550 1600 => Me = 1400 (1000đ). 1250 1290 1380 1400 1430 1480 XN / 2  X(N  2) / 2 1380  1400 => Me    1390 2 2 TS. Hứa Thanh Xuân 39 13
  14. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI b. Dãy số phân tổ: - Không có khoảng cách tổ: Me là tổ có TSTL bằng  fi 2 Năng suất lao động (sp/ng) Số nhân viên Tần số tích luỹ (fi) fi 1000 8 8 1100 12 20 1300 20 40 1700 15 55 1900 5 60  60  fi 60   30 => Me = 1300 2 2 TS. Hứa Thanh Xuân 40 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI - Có khoảng cách tổ:  fi - SMe - 1 Me  X Me (min)  k Me 2 fMe Năng suất lao động (sp/ng) Số nhân viên Tần số tích luỹ (Si) 520 -540 8 65 500-520 12 57 480-500 25 45 460-480 13 20 440-460 7 7  65 TS. Hứa Thanh Xuân 41 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 3.3. MODE (Mo): 3.3.1. ĐN: Mo là lượng biến có tần số xuất hiện cao nhất. 3.3.2. Cách tính: a. Dãy số phân tổ, không có khoảng cách tổ: Mo là lượng biến có tần số xuất hiện lớn nhất. b. Dãy số phân tổ, có khoảng cách tổ: fMo - fMo -1 Mo  XMo(min)  K Mo (fMo  fMo  1)  (fMo  fMo  1) TS. Hứa Thanh Xuân 42 14
  15. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI • Câu hỏi thảo luận: 1. Số trung bình là chỉ tiêu thường được sử dụng nhất, nhưng trong một số trường hợp tính đại diện của số trung bình không cao, vì thế, phải được thay bằng số trung vị hoặc Mo. Cho biết đó là những trường hợp nào? 2. Nếu phải lựa chọn giữa số trung vị và Mo, cho biết chỉ tiêu nào được ưu tiên lựa chọn? Lý do? TS. Hứa Thanh Xuân 43 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI IV. CÁC SỐ ĐO ĐỘ BIÊN ĐỘNG • Mục đích: - Đo lường mức độ biến động giữa số trung bình các lượng biến khác trong dãy số • Ý nghĩa: số đo độ biến động càng cao, tính đại diện của số trung bình trong dãy số sẽ thấp. • Ví dụ 3.1: Nhóm 1: 700 800 900 1000 1100 Nhóm 2: 500 700 900 1100 1300 44 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 4.1. KHOẢNG BIẾN THIÊN (R) R = Xmax – Xmin Nhóm 1: R1 = 1100 – 700 = 400 Nhóm 2: R2 = 1300 – 500 = 800 => KL: Tính đại diện của số trung bình trong dãy số thứ 1 cao hơn. Nhược điểm: chỉ quan tâm đến 2 lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy số. 45 15
  16. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 4.2. ĐỘ LỆCH TUYỆT ĐỐI TRUNG BÌNH  xi - x  xi - x fi d hay d n n 200  100  0  100  200 d1   120 5 400  200  0  200  400 d2   240 5 Nhược điểm: bỏ qua sự khác biệt về dấu 46 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 4.3. PHƯƠNG SAI: 2  ( x i - ) Tổng thể: 2  N Mẫu: S2   ( x - x) i 2 fi n -1 4.4. ĐỘ LỆCH CHUẨN: Tổng thể:   2 Mẫu: S  S2 47 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 4.5. HỆ SỐ BIẾN THIÊN (CV): Hệ số biến thiên là số tương đối bằng cách so sánh giữa độ lệch tuyệt đối trung bình (hoặc độ lệch chuẩn) với số trung bình số học của các lượng biến. d S CV  x100 % hay CV  x100% x x CV được dùng để so sánh độ biến động giữa các nhóm số liệu quan sát có đơn vị tính khác nhau 48 16
  17. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI V. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ: p: chỉ tiêu chất lượng. q: khối lượng sản phẩm (chỉ tiêu số lượng). i: chỉ số cá thể. I: chỉ số chung, chỉ số tổng hợp. (0): thể hiện kỳ gốc. (1): kỳ báo cáo hay kỳ nghiên cứu. 49 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 5.1. Phân loại chỉ số: - Theo phạm vi tính toán: chỉ số cá thể và chỉ số tổng hợp. - Theo tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu: chỉ số chất lượng và chỉ số khối lượng. - Theo nguồn gốc so sánh: chỉ số liên hoàn và chỉ số định gốc. - Theo không gian hoặc thời gian: chỉ số không gian, chỉ số thời gian. 50 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 5.2. Chỉ số cá thể - Chỉ tiêu chất lượng: p ip  1 p1 : là giá ở kỳ nghiên cứu p0 p0 : là giá ở kỳ gốc. - Chỉ tiêu số lượng: q1 q1 : là số lượng ở kỳ nghiên cứu iq  q0 q0 : là số lượng ở kỳ gốc. 51 17
  18. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 5.3. Chỉ số tổng hợp: a. Chỉ tiêu chất lượng: - Phương pháp Laspeyres Ip   p1q0  p0q0 - Phương pháp Paasche Ip   p1q1  p0q1 52 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI b. Chỉ tiêu số lượng: - Phương pháp Laspeyres Iq   q1p0  q0p0 - Phương pháp Paasche Iq   q1p1  q0p1 53 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Ví dụ Lượng bán ra Giá đơn vị(1000đ) Tên hàng ĐVT 1999 2000 1999 2000 (q0) (q1) (p0) (p1) A Kg 1000 1100 5,0 4,5 B Mét 2000 2400 3,0 2,4 C Lít 4000 6000 4,0 4,0 1. Phân tích biến động về giá và lượng sản phẩm tiêu thụ của từng sản phẩm. 2. Phân tích biến động về giá (phương pháp Paasche) và lượng sản phẩm tiêu thụ (phương pháp Laspeyres) của cả 3 sản phẩm 54 18
  19. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 5.4. Chỉ số liên hoàn và chỉ số định gốc: - Liên hoàn: kỳ gốc liên hoàn. - Định gốc: kỳ gốc cố định. Chỉ số giá cá thể Chỉ số giá cá thể Năm Giá/kg liên hoàn (%) định gốc (%) 1995 13230 91.68% 1996 11030 83.37% 76.44% 1997 12130 109.97% 84.06% 1998 14520 119.70% 100.62% 1999 19040 131.13% 131.95% 2000 14430 75.79% 100.00% 2001 14410 99.86% 99.86% 2002 14510 100.69% 100.55% 55 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Năm 0 1 2 3 4 5 Chỉ số liên  p1q1  p2q2  p3q3  p 4 q4 This image cannot currently be display ed. hoàn, quyền - số thay đổi  p0q1  p1q2  p2q3  p 3 q4 Chỉ số liên  p1q0  p3q0  p5q0 This image cannot currently be This image cannot currently be display ed. display ed. hoàn, quyền - số cố định  p0q0  p2q0  p4q0 Chỉ số định gốc, quyền số -  p1q0  p2q0  p3q0  p4q0  p5q0 cố định  p0q0  p0q0  p0q0  p0q0  p0q0 56 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 5.5. Chỉ số không gian: a. Chỉ tiêu chất lượng Ip   pAQ  pBQ Với Q = qA + qB b. Chỉ tiêu số lượng Iq   qA p  qB p pAqA  pBqB Với p  qA  qB 57 19
  20. 06-Jan-24 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 5.6. Phân tích hệ thống chỉ số liên hoàn 2 nhân tố: Phương trình: Doanh số = Lượng bán ra x Giá bán. CPSX = Lượng sản xuất x Giá thành Iqp = Iq x Ip Số tương đối:  q p   q p x q p 1 1 1 0 1 1 (1) q p q p q p 0 0 0 0 1 0 Số tuyệt đối: q p - q p  q p - q p   q p - q p  1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 0 (2) Số tương đối so q p - q p  q p - q p  q p - q p 1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 0 (3) với kỳ gốc q p 0 0 q p q p 0 0 0 0 58 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Tiếp theo ví dụ: Chỉ số DS bán = Chỉ số lượng tiêu thụ x Chỉ số giá Iqp = Iq x Ip 34710 36700 34710  x (1) 27000 27000 36700 1,285 = x 1,359 x 0,945 (tăng 28.5%) (tăng 35.9%)(giảm 5.5%) 34710 – 27000 = (36700 - 27000)+ (34710 - 36700) 7710 = 9700 -1990 (2) 7710 9700 1990   27000 27000 27000 (3) 28.5% = 35.9% - 7.4% 59 HTXuan CHƯƠNG 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 5.7 Phân tích hệ thống chỉ số liên hoàn nhiều nhân tố: - Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự từ số lượng đến chất lượng. - Lần lượt thay thế liên hoàn từng nhân tố. - Minh họa: xây dựng hệ thống chỉ số liên hoàn 3 nhân tố: abc - Kỳ gốc: a0b0c0 - Kỳ nghiên cứu, báo cáo: a1b1c1 60 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2