Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
lượt xem 3
download
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như: Điều tra thống kê; Tổng hợp thống kê; Phân tích thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
- Chương 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 1
- 2.1. Điều tra thống kê 2.1.1. Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê ” Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình KT – XH ” Điều 3, Luật Thống kê của Nước cộng hòa XHCN Việt Nam định nghĩa: ”Điều tra thống kê là hình thức thu thập thông tin thống kê theo phương án điều tra” Ví dụ: tổng điều tra dân số, điều tra nhu cầu về hàng trang trí nội thất trên địa bàn TP Huế… 2
- 2.1. Điều tra thống kê 2.1.1. Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê Các yêu cầu cơ bản của ĐTTK: Chính xác Kịp thời Đầy đủ 3
- 2.1. Điều tra thống kê 2.1.2. Các loại điều tra thống kê Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra: Điều tra toàn bộ Điều tra không toàn bộ Điều tra chọn mẫu Điều tra trọng điểm Điều tra chuyên đề 4
- 2.1. Điều tra thống kê 2.1.2. Các loại điều tra thống kê Căn cứ vào tính chất liên tục hay không liên tục của việc thu thập tài liệu: Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên Điều tra không thường xuyên định kỳ Điều tra không thường xuyên không định kỳ 5
- 2.1. Điều tra thống kê 2.1.3. Các phương pháp thu thập tài liệu Thu thập trực tiếp Thu thập gián tiếp 2.1.4. Các hình thức tổ chức điều tra Báo cáo thống kê định kỳ Điều tra chuyên môn 6
- 2.1. Điều tra thống kê 2.1.5. Những vấn đề chủ yếu của ĐTTK Mục đích điều tra Đối tượng và đơn vị điều tra Nội dung điều tra Ghi chép ban đầu Thời điểm và thời kỳ điều tra Biểu điều tra và bản giải thích cách ghi biểu 7
- 2.1. Điều tra thống kê 2.1.6. Sai số trong điều tra thống kê Là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà thống kê thu thập được so với trị số thực tế của hiện tượng nghiên cứu. Căn cứ vào tính chất của sai số có thể phân biệt thành 2 loại sai số sau đây: Sai số do ghi chép tài liệu Sai số do tính chất đại biểu 8
- 2.1. Điều tra thống kê 2.2.4. Sai số trong điều tra thống kê Biện pháp hạn chế sai số: Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra Lập phương án điều tra khoa học Kiện toàn và cải tiến khâu ghi chép ban đầu tại các đơn vị cơ sở. Tiến hành kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra Kiểm tra tài liệu thu thập được Kiểm tra tính chất đại biểu của các đơn vị điều tra trong điều tra chọn mẫu. 9
- 2.2. Tổng hợp thống kê 2.2.1. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của tổng hợp thống kê ”Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê ” Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê là làm cho các đặc trưng riêng của đơn vị tổng thể bước đầu chuyển thành các đặc trưng chung của tổng thể. Tổng hợp thống kê đúng đắn làm cho kết quả điều tra trở nên có giá trị và tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích thống kê. 10
- 2.2. Tổng hợp thống kê 2.2.2. Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê Mục đích của tổng hợp thống kê Nội dung tổng hợp thống kê Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp Phương pháp tổng hợp Tổ chức và kỹ thuật tổng hợp 11
- 2.2. Tổng hợp thống kê 2.2.3. Bảng thống kê và đồ thị thống kê a/ Bảng thống kê Tên bảng thống kê Phần giải thích Các chỉ tiêu giải thích Phần chủ đề (Tên cột) (a) (1) (2) (…) (n) Số hiệu các cột Tên chủ đề Các (Tên hàng) hàng của bảng Hàng tổng cộng Các cột của bảng Cột tổng cộng 12
- 2.2. Tổng hợp thống kê 2.2.3. Bảng thống kê và đồ thị thống kê b/ Đồ thị thống kê 13
- Các loại đồ thị thống kê 250 Chung Nam 200 N÷ 150 100 50 0 2000 2001 2002 2003 Biểu đồ hình cột phản ánh số lượng cán bộ khoa học công nghệ của địa 14 phương X qua 4 năm 2000-2003
- Các loại đồ thị thống kê 53,5% 19% 19% 20% 53% 27,5% 50% 28% 30% N¨ m 2001 N¨ m 2002 N¨ m 2003 Biểu đồ hình tròn phản ánh số lượng và cơ cầu học sinh phổ thông địa phương X qua 3 năm 2001-2003 15
- Các loại đồ thị thống kê 1400 1310 1200 1140 1000 1000 800 600 400 200 0 2001 2002 2003 Biểu đồ tượng hình phản ánh số lượng học sinh phổ thông địa phương A qua 3 năm 2001-2003 16
- Các loại đồ thị thống kê 1.000,00 900,00 800,00 700,00 600,00 500,00 400,00 300,00 200,00 100,00 - 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Đường gấp khúc phản ánh biến động của sản lượng cà phê xuất khẩu 17 qua các năm của Việt Nam
- Các loại đồ thị thống kê 25 12 2 20 15 11 3 10 5 10 0 4 9 5 8 6 2002 2003 7 18 Đồ thị hình mạng nhện về kết quả xuất khẩu
- 2.3. Phân tích thống kê 2.3.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích thống kê ”Phân tích thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của hiện tượng và quá trình KT - XH trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lượng” Nhiệm vụ chung của phân tích thống kê là phải nêu rõ được bản chất cụ thể, tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu. Đây là cơ sở để đưa ra các giải pháp thúc đẩy hiện tượng phát triển phù hợp với quy luật tự nhiên. 19
- 2.3. Phân tích thống kê 2.3.2. Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê Mục đích cụ thể của phân tích thống kê Lựa chọn, đánh giá tài liệu dùng để phân tích Xác định các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích So sánh đối chiếu tài liệu Kết luận và đề xuất các quyết định quản lý 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Ths. Vũ Trọng Phong
242 p | 255 | 75
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
53 p | 213 | 52
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 6 - ĐH Kinh tế Quốc dân
62 p | 183 | 45
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
70 p | 376 | 44
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
48 p | 193 | 42
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
38 p | 179 | 36
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
50 p | 175 | 35
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Các tham số đo lường thống kê
43 p | 185 | 19
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 7: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh
33 p | 118 | 17
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Hồi qui và tương quan
32 p | 136 | 16
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Tổng hợp thống kê
42 p | 137 | 13
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Các vấn đề chung của thống kê
41 p | 121 | 12
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Phân tổ thống kê
23 p | 46 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế-xã hội
34 p | 20 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về lý thuyết thống kê
10 p | 26 | 4
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 5: Hồi quy và tương quan
17 p | 20 | 4
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 7: Chỉ số
20 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn