Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
lượt xem 52
download
Chương 5 Phương pháp phân tích dãy số thời gian thuộc bài giảng nguyên lý thống kê kinh tế, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm, cấu tạo và phân loại dãy số thời gian; các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian; các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng; một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
- CHƯƠNG 5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 1
- I – Khái niệm, cấu tạo và phân loại dãy số thời gian 2
- 1. KN về dãy số thời gian/ Time series 1. KN: DSTG là một dãy các trị số của một chỉ tiêu của một HT KT-XH được sắp xếp theo thứ tự thời gian VD: Năm 2002 2003 2004 2005 2006 GTXK 30 35 45 50 65 (tr USD) 3
- 2 - Cấu tạo của dãy số thời gian - Thời gian : tuần, tháng, quí, năm… Độ dài giữa 2 thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian. - Chỉ tiêu của hiện tượng nghiên cứu Các trị số của chỉ tiêu gọi là các mức độ của dãy số thời gian. Chú ý : Phải bảo đảm tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số 4
- 3. Phân loại DSTG: 2 loại 3.1. DS thời kỳ KN: Là DS mà mỗi trị số của nó biểu hiên khối lượng qui mô của hiện tượng trong một thời kỳ nhất định Đặc điểm: + Mỗi mức độ là kết quả của quỏ trỡnh tớch luỹ về lượng của chỉ tiờu trong một thời kỳ tương ứng. + Có tính chất cộng dồn 5
- 3.2. Dãy số thời điểm Là dãy số mà mỗi trị số của nó biểu hiện qui mô (khối lượng) của hiện tượng tại một thời điểm nhất định. VD2 Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4 Giá trị HH 50 55 52 68 tồn kho (tr đ) 6
- Đặc điểm của dãy số thời điểm: + Mỗi mức độ chỉ phản ánh mặt lượng của hiện tượng tại một thời điểm. + Không có tính chất cộng dồn (Các mức độ không thể cộng với nhau để phản ánh qui mô của hiện tượng). 7
- 4 – Ý nghĩa của dãy số thời gian - Cho phép nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian. - Phản ánh xu hướng và tính qui luật của sự phát triển - Cơ sở để dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. 8
- II – Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 9
- 1 - Mức độ bình quân theo thời gian ( ) y - Ý nghĩa : Phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ trong dãy số thời gian. - Phương pháp tính : + Đối với dãy số thời kỳ: n y i 1 i y n 10
- Ví dụ N¨m 2001 2002 2003 2004 2005 q XK (MT) 4000 4300 4500 4900 5300 y1 y2 y3 y4 y5 ………… yn q b×nh qu©n 4600 11
- + Đối với dãy số thời điểm TH1 : Dãy số thời điểm có khoảng cách bằng nhau y1 yn y 2 .... y n 1 y 2 2 n 1 TH2 : Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau y y .t i i t i 12
- VD : Có số liệu về số CN của một doanh nghiệp trong tháng 4/2006 như sau: Ngày 1/4 có 600 công nhân Ngày 12/4 nhận thêm 10 công nhân Ngày 15/4 cho thôi việc 8 công nhân Ngày 25/4 nhận thêm 18 công nhân và từ đó đến hết tháng 4 không có gì thay đổi. Tính số công nhân bình quân trong tháng 4 của doanh nghiệp. 13
- 2 - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối - Ý nghĩa : Phản ánh sự thay đổi tuyệt đối của chỉ tiêu giữa 2 thời gian nghiên cứu. - Công thức: + Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn i = yi – yi-1 (i = 2,3,…, n) + Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc i = yi – y1 (i= 2, 3,..., n) 14
- Ví dụ N¨m 2001 2002 2003 2004 2005 q XK (MT) 4000 4300 4500 4900 5300 y1 y2 y3 y4 y5 ………y n Lîng t¨ng gi¶m tuyÖt ®èi LH = yi - yi-1 300 200 400 400 §G = yi - y1 0 300 500 900 1300 BQ 325 15
- + Mối quan hệ giữa i và i : Tổng các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc. k k i (k 2,3,..., n ) i2 n n i i2 16
- + Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân Là bình quân của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. n i 2 3 .... n i 2 n n 1 n 1 n 1 Chú ý: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân chỉ nên tính khi các mức độ trong dãy số có cùng xu hướng tăng (hoặc giảm). 17
- 3 - Tốc độ phát triển - Ý nghĩa : Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian bằng số tương đối. - Công thức: + Tốc độ phát triển liên hoàn: ti = yi / yi-1 (i = 2, 3,...,n) (đ/v : lần hoặc %) + Tốc độ phát triển định gốc: Ti = yi / y1 (i = 2, 3,..., n) (đ/v: lần hoặc %) 18
- Ví dụ N¨m 2001 2002 2003 2004 2005 Khèi lîng XK (MT) 4000 4300 4500 4900 5300 y1 y2 y3 y4 y5 Tèc ®é ph¸t triÓn LH =ti = y i/(yi-1) 1.075 1.047 1.089 1.082 §G =Ti =y i/(y 1) 1.000 1.075 1.125 1.225 1.325 BQ t n 1 t i 1.073 Tèc ®é t¨ng gi¶m LH =ti - 1 (ai) 0.075 0.047 0.089 0.082 §G =Ti - 1 (Ai) 0.000 0.075 0.125 0.225 0.325 BQ 0.073 19
- + Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc: Tốc độ phát triển định gốc bằng tích các tốc độ phát triển liên hoàn : k Tk t i2 i n Tn t i i2 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Ths. Vũ Trọng Phong
242 p | 256 | 75
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 6 - ĐH Kinh tế Quốc dân
62 p | 186 | 45
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
70 p | 376 | 44
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
48 p | 196 | 42
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
38 p | 184 | 36
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
50 p | 175 | 35
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Các tham số đo lường thống kê
43 p | 187 | 19
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 7: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh
33 p | 118 | 17
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Hồi qui và tương quan
32 p | 137 | 16
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Tổng hợp thống kê
42 p | 137 | 13
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Các vấn đề chung của thống kê
41 p | 121 | 12
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 5: Hồi quy và tương quan
17 p | 21 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế-xã hội
34 p | 26 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Phân tổ thống kê
23 p | 52 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 6: Dãy số thời gian
15 p | 27 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về lý thuyết thống kê
10 p | 31 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
20 p | 16 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn