intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế-xã hội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

27
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế-xã hội, cung cấp cho người học những kiến thức như: Số tuyệt đối; Số tương đối; Số bình quân; Trung vị; Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế-xã hội

  1. Chương 4 CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 1
  2. 4.1. Số tuyệt đối 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, đơn vị tính  Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng KT - XH trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.  Ví dụ:  Năm 2017 số lao động của doanh nghiệp X là 750 người.  Năm 2017 doanh thu của doanh nghiệp X là 120 tỷ đồng.  Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế vào thời điểm 1/4/2009 là 1.087.579 người. 2
  3. 4.1. Số tuyệt đối 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, đơn vị tính  Đặc điểm của số tuyệt đối:  Mỗi số tuyệt đối trong thống kê bao hàm nội dung KT - XH trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.  Số tuyệt đối trong thống kê không phải là con số được lựa chọn mà phải qua điều tra thực tế và tổng hợp chính xác. 3
  4. 4.1. Số tuyệt đối 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, đơn vị tính  Ý nghĩa của số tuyệt đối:  Thông qua số tuyệt đối có thể nhận thức về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu.  Là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở để tính các mức độ khác.  Là căn cứ để xây dựng các kế hoạch kinh tế quốc dân và tổ chức thực hiện kế hoạch. 4
  5. 4.1. Số tuyệt đối 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, đơn vị tính  Đơn vị tính:  Đơn vị tự nhiên (cái, con, chiếc, kg, mét,…)  Đơn vị thời gian lao động: ngày công, giờ công…  Đơn vị tiền tệ (VN đồng, USD,…)  Đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng, năm,…)  Đơn vị kép (Kwh, tấn-km, ngày-người,…). 5
  6. 4.1. Số tuyệt đối 4.1.2. Các loại số tuyệt đối  Số tuyệt đối thời kỳ:  Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một thời kỳ nhất định.  Ví dụ: Giá trị sản xuất công nghiệp trong một tháng, quý hoặc năm.  Các số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng được với nhau.  Số tuyệt đối thời điểm:  Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng ở một thời điểm nhất định.  VD: Dân số của một địa phương X đến 0h ngày 01/04/2009.  Các số tuyệt đối thời điểm không thể cộng được với nhau. 6
  7. 4.2. Số tương đối 4.2.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, hình thức biểu hiện  Khái niệm:  ”Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng”  VD:  Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh A so với tỉnh B năm 2016 bằng 112%.  Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh A năm 2017/2016 bằng 90%.  Mật độ dân số tỉnh X năm 2017 là 500 người/km2. 7
  8. 4.2. Số tương đối 4.2.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, hình thức biểu hiện  Đặc điểm:  STĐ không phải là con số thu thập được qua điều tra thống kê mà nó là kết quả của việc so sánh hai số tuyệt đối đã có. 8
  9. 4.2. Số tương đối 4.2.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, hình thức biểu hiện  Ý nghĩa:  STĐ là một trong những chỉ tiêu phân tích thống kê.  STĐ giữ vai trò quan trọng trong công tác lập và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.  Khi cần thiết có thể dùng số tương đối để giữ bí mật số tuyệt đối.  Hình thức biểu hiện:  Số lần, số %, số ‰  Đơn vị kép: người/km2, sản phẩm/người… 9
  10. 4.2. Số tương đối 4.2.3. Các loại số tương đối a/ STĐ động thái ( tốc độ phát triển ) (t)  Là chỉ tiêu phản ánh biến động theo thời gian về mức độ của chỉ tiêu KT - XH  Công thức tính: y1 t= (lần hoặc %) yo Trong đó: y1 : Mức độ của hiện tượng kỳ nghiên cứu y0 : Mức độ của hiện tượng kỳ gốc  Ý nghĩa:  Cho phép biểu hiện hướng và mức độ biến động của hiện tượng giữa hai thời gian 10
  11. 4.2. Số tương đối 4.2.3. Các loại số tương đối b/ STĐ kế hoạch  Là chỉ tiêu được dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch  Ý nghĩa: Số tương đối kế hoạch được sử dụng để biểu hiện nhiệm vụ và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đối với chỉ tiêu nghiên cứu.  Được chia làm 2 loại:  Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch  Số tương đối thực hiện kế hoạch 11
  12. 4.2. Số tương đối 4.2.3. Các loại số tương đối b/ STĐ kế hoạch  STĐ nhiệm vụ kế hoạch ( t nk )  Phản ánh quan hệ so sánh giữa mức độ đề ra trong kỳ kế hoạch với mức độ thực tế của kỳ gốc  Công thức tính: yk t nk = (lần hoặc %) yo Trong đó: yk : Mức độ của hiện tượng kỳ kế hoạch 12
  13. 4.2. Số tương đối 4.2.3. Các loại số tương đối b/ STĐ kế hoạch  STĐ thực hiện kế hoạch ( t ) tk  Phản ánh quan hệ so sánh giữa mức độ thực tế đã đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch đặt ra cùng kỳ  Công thức tính: y1 t tk = (lần hoặc %) yk 13
  14. 4.2. Số tương đối 4.2.3. Các loại số tương đối c/ STĐ kết cấu (d)  Là tỷ trọng của mỗi bộ phận trong tổng thể  Công thức tính: Mức độ của bộ phận d= x 100 (lần hoặc %) Mức độ của tổng thể  Ý nghĩa:  Qua chỉ tiêu này có thể phân tích được đặc điểm cấu thành của hiện tượng.  Chú ý:  Cùng trong một tổng thể thì ∑d=100% (hay bằng 1) 14
  15. 4.2. Số tương đối 4.2.3. Các loại số tương đối d/ STĐ so sánh ( STĐ không gian ) Là chỉ tiêu phản ánh quan hệ so sánh giữa hai bộ phận trong một tổng thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện không gian.  Ví dụ:  So sánh dân số thành thị với dân số nông thôn  So sánh NSLĐ của doanh nghiệp X năm 2017 so với 2016  So sánh NSLĐ năm 2017 của doanh nghiệp X so với doanh nghiệp Y  Ý nghĩa:  Nhằm nêu lên ảnh hưởng của các điều kiện khác nhau đối với mức độ của hiện tượng nghiên cứu. 15
  16. 4.2. Số tương đối 4.2.3. Các loại số tương đối e/ STĐ cường độ  Là chỉ tiêu biểu hiện trình độ phổ biến của một hiện tượng trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể  Tính được bằng cách đem so sánh mức độ của hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có quan hệ với nhau  Ví dụ:  Mật độ dân số  Số bác sĩ trên 1000 dân  Số máy điện thoại trên 100 dân  Chú ý: khi tính phải đảm bảo việc kết quả tính toán phải có ý nghĩa thực tế 16
  17. 4.2. Số tương đối 4.2.4. Điều kiện vận dụng số tuyệt đối và số tương đối  Khi sử dụng số tương đối và số tuyệt đối phải xét đến đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để rút ra kết luận cho chính xác.  Phải vận dụng một cách kết hợp số tuyệt đối và số tương đối. 17
  18. 4.3. Số bình quân 4.3.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa  Số bình quân là chỉ tiêu biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại.  VD:  Tiền lương bình quân của một công nhân  Năng suất lao động bình quân của một công nhân  Thời gian lao động hao phí bình quân… 18
  19. 4.3. Số bình quân 4.3.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa  Đặc điểm của số bình quân  Có tính khái quát cao, tổng hợp cao.  Đã san bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thức nghiên cứu.  Ý nghĩa của số bình quân  Được dùng trong mọi công tác nghiên cứu.  Dùng để so sánh các hiện tượng không có cùng quy mô.  Khi nghiên cứu sự biến động của SBQ có thể thấy được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.  Được dùng trong nhiều công tác phân tích thống kê khác như phân tích tương quan, phân tích biến động… 19
  20. 4.3. Số bình quân 4.3.2. Các loại số bình quân a/ Số bình quân cộng (số bình quân số học)  Công thức chung để tính số bình quân cộng: Tổng lượng biến của tiêu thức Số bình quân cộng = Tổng số đơn vị của tổng thể  Căn cứ vào phương pháp phân tích thống kê:  Số bình quân cộng giản đơn  Số bình quân cộng gia quyền 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2