intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 7: Chỉ số

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 7: Chỉ số, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, tác dụng, đặc điểm và phân loại; Phương pháp tính chỉ số; Hệ thống chỉ số. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 7: Chỉ số

  1. Chương 7 CHỈ SỐ 1
  2. Những nội dung chính  Khái niệm, tác dụng, đặc điểm và phân loại  Phương pháp tính chỉ số  Hệ thống chỉ số 2
  3. 7.1. Khái niệm, tác dụng, đặc điểm và phân loại 7.1.1. Khái niệm  ”Là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tượng nghiên cứu”  Ví dụ:  Chỉ số doanh thu của doanh nghiệp A năm 2017/2016 là 115%.  Chỉ số giá gạo ĐBSH so với ĐBSCL năm 2016 đạt 97%.  Chỉ số giá bán sản phẩm M của cửa hàng X qua 2 quý năm 2016 đạt 156%. 3
  4. QUÝ I QUÝ II MẶT HÀNG Giá bán Lượng hàng Giá bán Lượng hàng (1000đ) hóa tiêu thụ (1000đ) hóa tiêu thụ Gạo (kg) 14,5 150 14 160 Xăng (lít) 24,5 200 24 220 Vải (m) 17 50 16,5 40 4
  5. 7.1. Khái niệm, tác dụng, đặc điểm và phân loại 7.1.2. Tác dụng  Biểu hiện biến động của hiện tượng qua thời gian.  Biểu hiện biến động của hiện tượng qua không gian.  Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch.  Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của toàn bộ tổng thể kinh tế phức tạp. 5
  6. 7.1. Khái niệm, tác dụng, đặc điểm và phân loại 7.1.3. Đặc điểm của phương pháp chỉ số  Do đối tượng của phương pháp chỉ số là những hiện tượng phức tạp (gồm các đơn vị khác nhau về tên gọi, đơn vị tính, giá trị sử dụng) nên không thể cộng trực tiếp chúng lại với nhau để so sánh. Vì vậy trước hết phải chuyển các đơn vị hoặc phần tử có tính chất khác nhau này trả về dạng giống nhau để có thể cộng trực tiếp với nhau mà so sánh.  Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào việc tính chỉ số phải giả định chỉ có một nhân tố thay đổi, các nhân tố khác phải được cố định. 6
  7. 7.1. Khái niệm, tác dụng, đặc điểm và phân loại 7.1.4. Phân loại  Căn cứ vào phạm vi tính toán  Chỉ số cá thể: nói lên biến động của một chỉ tiêu nào đó của từng đơn vị, từng phần tử.  Chỉ số chung: nói lên biến động của một chỉ tiêu nào đó của toàn bộ tổng thể phức tạp.  Căn cứ về tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: nói lên biến động của các chỉ tiêu chất lượng (giá thành, năng suất lao động…) Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: nói lên biến động của các chỉ tiêu khối lượng (sản lượng, lượng hàng hóa tiêu thụ, diện tích…) 7
  8. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.1. Chỉ số cá thể  Chỉ số cá thể về giá  Biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức giá của từng mặt hàng ở hai thời gian.  Công thức tính: p1 i p : Chỉ số cá thể về giá ip  p1 : Giá bán lẻ mặt hàng kỳ nghiên cứu p0 p0 : Giá bán lẻ mặt hàng kỳ gốc 8
  9. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.1. Chỉ số cá thể  Chỉ số cá thể về lượng hàng hóa tiêu thụ  Biểu hiện quan hệ so sánh giữa khối lượng tiêu thụ của từng mặt hàng ở hai thời gian.  Công thức tính: q1 iq : Chỉ số cá thể về lượng HH tiêu thụ iq  q1 : KL tiêu thụ mặt hàng kỳ nghiên cứu q0 q0 : KL tiêu thụ mặt hàng kỳ gốc 9
  10. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.2. Chỉ số chung  Chỉ số chung về giá cả  Biểu hiện quan hệ so sánh giữa giá bán của một nhóm hay toàn bộ các mặt hàng ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.  Công thức tính: Ip : Chỉ số chung về giá Ip   pq 1 1 p1 , p0 : Giá bán mỗi mặt hàng kỳ nghiên pq 0 1 p1 cứu và kỳ gốc : KL tiêu thụ của mỗi mặt hàng kỳ nghiên cứu 10
  11. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.2. Chỉ số chung  Chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ  Biểu hiện quan hệ so sánh giữa khối lượng tiêu thụ của một nhóm hay toàn bộ các mặt hàng thuộc phạm vi nghiên cứu giữa hai thời gian  Công thức tính: : Chỉ số chung lượng HH tiêu thụ  Iq p q q1 , q0 : lượng HH tiêu thụ mỗi mặt hàng Iq  0 1 pq 0 0 kỳ nghiên cứu và kỳ gốc p0 : giá bán của mỗi mặt hàng kỳ gốc 11
  12. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.3. Chỉ số bình quân  Chỉ số bình quân cộng  Biểu hiện sự biến động về nhân tố khối lượng hàng hóa tiêu thụ.  Công thức tính: Iq   i p q q 0 0 pq 0 0  Được sử dụng trong trường hợp có số liệu về mức tiêu thụ hàng hóa kỳ gốc và chỉ số cá thể về lượng hàng hóa tiêu thụ 12
  13. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.3. Chỉ số bình quân  Chỉ số bình quân điều hòa  Biểu hiện sự biến động của giá cả hàng hóa tiêu thụ  Công thức tính: Ip   pq 1 1 pq  i 1 1 p  Được sử dụng trong trường hợp có số liệu về mức tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu và chỉ số cá thể về giá cả. 13
  14. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.4. Chỉ số không gian  Chỉ số không gian chỉ tiêu chất lượng  Được dùng để so sánh giá bán của hai thị trường ở hai điều kiện không gian khác nhau.  Công thức tính: I p( A/ B)   p A Q p B Q Trong đó: Q : Tổng sản lượng tiêu thụ từng mặt hàng ở hai thị trường A và B. 14
  15. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.4. Chỉ số không gian  Chỉ số không gian chỉ tiêu khối lượng  Được dùng để so sánh khối lượng sản phẩm của hai thị trường ở hai điều kiện không gian khác nhau.  Công thức tính: Iq( A/ B)   pq A p : Giá bình quân từng mặt hàng  pq B chung cho cả hai khu vực  p qA pn : giá cố định từng mặt hàng do Iq( A/ B)  n Nhà nước quy định p n qB 15
  16. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.5. Chỉ số kế hoạch  Được dùng để biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch đối với từng chỉ tiêu.  Chỉ số kế hoạch về giá thành:  Chỉ số kế hoạch giá thành: I kz   z k q1 z 0 q1  Chỉ số thực hiện kế I tz  z q 1 1 hoạch giá thành: z q k 1 16
  17. 7.2. Phương pháp tính chỉ số 7.2.5. Chỉ số kế hoạch  Chỉ số kế hoạch về khối lượng sản phẩm tiêu thụ:  Chỉ số kế hoạch lượng hàng I kq   z 0 qk hóa tiêu thụ: z 0 q0  Chỉ số thực hiện kế hoạch I tq  z q 0 1 lượng hàng hóa tiêu thụ: z q 0 k 17
  18. 7.3. Hệ thống chỉ số 7.3.1. Khái niệm và tác dụng  Khái niệm  Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau hợp thành một phương trình cân bằng  Ví dụ: o Chỉ số sản lượng = Chỉ số NSLĐ X Chỉ số quy mô lao động o Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá X Chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ  Tác dụng  Tính một chỉ số chưa biết khi biết các chỉ số còn lại  Qua hệ thống chỉ số có thể phân tích vai trò và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của một chỉ tiêu nào đó, từ đó biết được nhân tố nào tác động tích cực hay tiêu cực để có cơ sở điều chỉnh. 18
  19. 7.3. Hệ thống chỉ số 7.3.2. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số  Phương pháp được áp dụng phổ biến là phương pháp liên hoàn.  Đặc điểm của phương pháp liên hoàn:  Một hiện tượng KT phức tạp có bao nhiêu nhân tố cấu thành thì trong hệ thống chỉ số có bấy nhiêu chỉ số nhân tố  Mỗi chỉ số nhân tố có quyền số và thời kỳ quyền số khác nhau  Trong một HTCS thì chỉ số toàn bộ bao giờ cũng bằng tích của các chỉ số nhân tố  Các bước xây dựng HTCS theo phương pháp liên hoàn:  Phân tích chỉ tiêu nghiên cứu ra các nhân tố cấu thành, sắp xếp các nhân tố theo thứ tự tính chất lượng giảm dần và tính số lượng tăng dần.  Viết chỉ số toàn bộ và chỉ số cho các nhân tố. 19
  20. 7.3. Hệ thống chỉ số 7.3.3. Vận dụng HTCS phân tích biến động của hiện tượng  Mô hình 1: Vận dụng HTCS phân tích biến động của các chỉ tiêu toàn bộ (doanh thu, chi phí sản xuất, sản lượng thu hoạch, giá trị sản xuất…) do ảnh hưởng bởi các nhân tố.  Mô hình 2: Vận dụng HTCS phân tích biến động của chỉ tiêu chất lượng bình quân (giá bán bình quân, giá thành bình quân, năng suất lao động bình quân…) do ảnh hưởng bởi các nhân tố. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0