intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Các tham số đo lường thống kê

Chia sẻ: Nn Nn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

186
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3 cung cấp cho người học các khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa cũng như các loại tham số của các tham số đo độ tập trung và các tham số đo độ biến thiên tiêu thức,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Các tham số đo lường thống kê

  1. CHƯƠNG 3 CÁC THAM SỐ ĐO LƯỜNG  THỐNG KÊ
  2. Các tham số đo lường thống kê Đo mức độ đại biểu  Đo độ biến thiên  Số bq cộng Khoảng biến thiên Số bq nhân Phương sai Mốt Độ lệch tiêu chuẩn Trung vị Hệ số biến thiên
  3. I – Các tham số đo mức độ đại biểu
  4. 1 – Ý nghĩa của các tham số đo mức độ đại biểu ­ Nêu lên đặc điểm chung của hiện tượng KT­ XH số  lớn. ­ So sánh các hiện tượng không cùng qui mô ­ Nghiên cứu quá  trình biến động qua thời gian, quan  sát xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. ­ Chiếm vị trí quan trọng trong việc vận dụng các  phương pháp phân tích và dự đoán TK. Chú ý: Các tham số chỉ có ý nghĩa khi được tính ra từ  tổng thể đồng chất.
  5. 2 – Các tham số đo mức độ đại biểu
  6. 2.1 - Số bình quân cộng (Bình quân số học – arithmetic mean) a/ Điều kiện vận dụng : Các lượng biến của tiêu  thức có quan hệ tổng.  b/ Công thức chung: Tổng các lượng biến của tiêu thức  Số bình quân  nghiên cứu cộng = Tổng số đơn vị của tổng thể
  7. Cụ thể: ­ TH các đơn vị không được phân tổ xi x Bình quân cộng  n giản đơn   ­ TH các đơn vị được phân tổ : x ifi Bình quân cộng  x fi gia quyền        
  8. Chú ý: ­ Nếu trong CT, quyền số nói lên tầm quan  trọng của từng lượng biến đối với toàn bộ  tổng thể, số bình quân đó gọi là số bq có  trọng số.
  9. ­ Nếu quyền số là tỷ trọng mỗi tổ chiếm trong  tổng thể: xi di x Nếu di tính bằng % 100                                                x x idi Nếu di tính bằng lần ­ TH các lượng biến có tần số bằng nhau, dùng  CT số bình quân cộng giản đơn
  10. ­ TH dãy số lượng biến có khoảng cách tổ VD 1 : Tính NSLĐ bq của CN 1 DN biết NSLĐ Số CN (c/giờ) (người) 20­30 10 30­40 15 40­50 28 Slide 22 50­60 32 Slide 30 60­70 10 70­80 5
  11. TH dãy số lượng  biến có khoảng  Lượng biến  Trị số giữa cách tổ mở, khi  tính trị số giữa   1000 1100
  12. ­ TH chỉ biết từng lượng biến (xi) và tổng các  lượng biến Mi (Mi = xi.fi): Mi x Mi Số bình quân điều  xi hoà gia quyền ­  Nếu M1 = M2 = ….. = M n n    x 1 Số bình quân  xi điều hoà giản  đơn
  13. Bài tập 1. Có số liệu về tình hình xuất khẩu của một doanh  nghiệp như sau: Đợt XK Giá xuất khẩu (USD/tấn) KLXK (tấn) 1 250 200 2 280 300 3 300 500 Xác định giá xuất khẩu bình quân, khối lượng XK  bình quân và giá trị XK bình quân 3 đợt. 
  14. Bài tập 2. Một DN trong 3 năm bỏ ra một số tiền như nhau để mua  NVL với giá NVL mỗi năm như sau: Năm 1: 1 trđ/tấn Năm 2: 1,5 trđ/tấn Năm 3: 1,7 trđ/tấn Xác định giá NVL bình quân trong 3 năm? 3. Một người đi từ A đến B với tốc độ bình quân 30 km/h và  quay trở về (từ B đến A) cũng với con đường đó với tốc độ  bình quân 60 km/h. Vậy tốc độ bq mà người đó đi cả 2 lượt  là?
  15. 2.2 ­ Số bình quân nhân (Bình quân hình học – geometric mean) a/ Điều kiện vận dụng : Các lượng biến có QH tích  số. b/ CT: ­  Số bq nhân giản đơn x n x1. x 2 .......x n x f1 f 2 ... f n x1f1 .x f22 .....x fnn ­ Số bq nhân gia quyền  
  16. VD :  Một doanh nghiệp trong 10 năm có các tốc  độ phát triển như sau: ­ 5 năm đầu có tốc độ phát triển mỗi năm là  115% ­ 2 năm tiếp theo có tốc độ phát triển mỗi  năm là 112% ­ 3 năm cuối có tốc độ phát triển mỗi năm là  120%, Tính tốc độ phát triển bình quân của  doanh nghiệp trong 10 năm nói trên.
  17. Đặc điểm chung của số bình  quân • Tất cả các lượng biến đều tham gia vào tính  toán → Chịu ảnh hưởng bởi những lượng  biến đột xuất (quá lớn hoặc quá nhỏ). • San bằng chênh lệch giữa các lượng biến.
  18. 2.3 - Mốt (mode) – M0 a/ KN ­ Đối với dãy số không có khoảng cách tổ: Mốt là lượng biến hoặc biểu hiện được gặp  nhiều nhất trong dãy số phân phối. Cách xác định M0 Xác định lượng biến hoặc biểu hiện có tần  số lớn nhất trong dãy số phân phối, đó chính  là M0.
  19. VD 3:  xi fi 21 5 25 8 30 15 32 22 35 30 40 25 42 26 M0 =
  20. ­ Đối với dãy số có khoảng cách tổ (Chỉ có  ở dãy số lượng biến) : Mốt là lượng biến trên đó chứa mật độ  phân phối lớn nhất, tức là xung quanh  lượng biến đó tập trung tần số nhiều  nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0