intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 1 - Phan Thị Thu Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

24
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 1 Đối tượng và nhiệm vụ của thống kê học, cung cấp cho người học những kiến thức như: Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học; Đối tượng nghiên cứu của thống kê học; Một số khái niệm thường dùng trong thống kê; Quá trình nghiên cứu thống kê;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 1 - Phan Thị Thu Hương

  1. Thống kê doanh nghiệp GV: Phan Thị Thu Hương Bộ môn Thống kê – Khoa HTTTKT – ĐH Kinh tế Huế 1
  2. Học phần Thống kê kinh doanh  Số lượng tín chỉ: 03  Giáo trình sử dụng:  Giáo trình Thống kê doanh nghiệp GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, ĐH Kinh tế Quốc dân Hà nội)  Giáo trình Thống kê kinh doanh (GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, ĐH Kinh tế Quốc dân Hà nội)  Giáo trình Lý thuyết thống kê (Nguyên lý thống kê kinh tế) 2
  3. Học phần Thống kê kinh doanh  Cách thức đánh giá:  10% Chuyên cần  20% Bài kiểm tra  70% Bài thi  Hình thức thi: Thi viết  Lý thuyết (3 điểm)  Bài tập (7 điểm) 3
  4. Chương 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ HỌC 4
  5. 1.1. Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học  Thống kê học được xem là một trong những môn khoa học xã hội, xuất phát từ nhu cầu hoạt động thực tiễn, một quá trình tích lũy từ đơn giản đến phức tạp, đúc kết dần tạo thành lý luận khoa học thống kê.  Cuối thế kỷ XVII, thống kê học với tư cách là môn khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng đã ra đời. Từ khi ra đời cho đến ngày nay, thống kê học đóng vai trò ngày càng quan trọng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn. 5
  6. 1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học  “ Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình KT-XH số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể ” 6
  7. 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1.3.1. Tổng thể thống kê, đơn vị tổng thể thống kê  Tổng thể thống kê là hiện tượng KT – XH số lớn, bao gồm những đơn vị (hoặc phần tử, hiện tượng) cá biệt cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.  Ví dụ:  Toàn bộ sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế năm 2017.  Toàn bộ nhân khẩu tỉnh Thừa Thiên Huế vào thời điểm 1/4/2014.  Đơn vị tổng thể là những hiện tượng cá biệt của tổng thể. 7
  8. 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1.3.1. Tổng thể thống kê, đơn vị tổng thể thống kê  Phân loại tổng thể thống kê  Căn cứ vào biểu hiện của các đơn vị tổng thể: o Tổng thể bộc lộ o Tổng thể tiềm ẩn  Căn cứ vào mục đích nghiên cứu: o Tổng thể đồng chất o Tổng thể không đồng chất  Tổng thể chung, tổng thể bộ phận 8
  9. 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1.3.2. Tiêu thức thống kê  Là đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn làm cơ sở để nhận thức hiện tượng nghiên cứu.  Ví dụ: Trong điều tra dân số, mỗi người dân được đăng ký theo những tiêu thức như: họ tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa…  Tiêu thức thống kê được chia làm hai loại: o Tiêu thức thuộc tính o Tiêu thức số lượng 9
  10. 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1.3.3. Chỉ tiêu thống kê  Là những con số chỉ mặt lượng gắn với mặt chất của các hiện tượng KT-XH số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể  Căn cứ vào nội dung có thể chia chỉ tiêu thống kê thành hai loại:  Chỉ tiêu khối lượng  Chỉ tiêu chất lượng 10
  11. 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1.3.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê  ”Hệ thống chỉ tiêu thống kê (gọi tắt là HTCT) là một tập hợp các chỉ tiêu có liên quan cùng đáp ứng mục đích nghiên cứu nào đó đối với hiện tượng KT - XH”  Ví dụ: HTCT biểu hiện kết quả sxkd của doanh nghiệp:  Nhóm chỉ tiêu hiện vật;  Giá trị sản xuất, Giá trị gia tăng, Giá trị gia tăng thuần  Doanh số kinh doanh, doanh thu bán hàng, Lợi nhận kinh doanh 11
  12. 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1.3.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê  Hai hướng hình thành HTCT:  HTCT gồm những chỉ tiêu được hình thành qua tổng hợp theo những biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp của tiêu thức nghiên cứu.  HTCT được cấu thành từ các nhóm chỉ tiêu nhằm đáp ứng những mục đích nghiên cứu riêng.  Những căn cứ để xây dựng HTCT:  Căn cứ vào mục đích nghiên cứu.  Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.  Căn cứ vào nguồn kinh phí cho phép với sự tiết kiệm cao nhất. 12
  13. 1.4. Quá trình nghiên cứu thống kê Thu thập thống kê Tổng hợp thống kê Phân tích và dự báo thống kê 13
  14. 1.4.1. Thu thập thống kê Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê  ” Thu thập thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình KT – XH ”  Điều 3, Luật Thống kê của Nước cộng hòa XHCN Việt Nam định nghĩa: ”Điều tra thống kê là hình thức thu thập thông tin thống kê theo phương án điều tra”  Ví dụ: tổng điều tra dân số, điều tra mức sống dân cư 14
  15. 1.4.1. Thu thập thống kê Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê  Các yêu cầu cơ bản của ĐTTK:  Chính xác  Kịp thời  Đầy đủ 15
  16. 1.4.1. Thu thập thống kê Các loại điều tra thống kê  Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra:  Điều tra toàn bộ  Điều tra không toàn bộ  Điều tra chọn mẫu  Điều tra trọng điểm  Điều tra chuyên đề 16
  17. 1.4.1. Thu thập thống kê Các loại điều tra thống kê  Căn cứ vào tính chất liên tục hay không liên tục của việc thu thập tài liệu:  Điều tra thường xuyên  Điều tra không thường xuyên  Điều tra không thường xuyên định kỳ  Điều tra không thường xuyên không định kỳ 17
  18. 1.4.1. Thu thập thống kê Các phương pháp thu thập tài liệu  Thu thập trực tiếp  Thu thập gián tiếp Các hình thức tổ chức điều tra  Báo cáo thống kê định kỳ  Điều tra chuyên môn 18
  19. 1.4.1. Thu thập thống kê Những vấn đề chủ yếu của ĐTTK  Mục đích điều tra  Đối tượng và đơn vị điều tra  Nội dung điều tra  Ghi chép ban đầu  Thời điểm và thời kỳ điều tra  Biểu điều tra và bản giải thích cách ghi biểu 19
  20. 1.4.1. Thu thập thống kê Sai số trong điều tra thống kê  Là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà thống kê thu thập được so với trị số thực tế của hiện tượng nghiên cứu.  Căn cứ vào tính chất của sai số có thể phân biệt thành 2 loại sai số sau đây:  Sai số do ghi chép tài liệu  Sai số do tính chất đại biểu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2