Văn tế nghĩa sĩ<br />
Cần Giuộc<br />
Nguyễn Đình Chiểu<br />
<br />
Mục tiêu bài học<br />
• Xác định được bố cục và ý chính trong mỗi<br />
phần của bài văn tế.<br />
• Phân tích được những nét đặc sắc của hình<br />
tượng người nghĩa sĩ nông dân.<br />
• Phân tích được những tính chất trữ tình, thủ<br />
pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ<br />
trong bài văn tế.<br />
<br />
I – Tìm hiểu chung<br />
1. Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)<br />
- Tên tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ.<br />
- Quê: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, phủ Tân<br />
Bình, phủ Gia Định.<br />
- 1843: đỗ tú tài<br />
- 1846: ông ra Huế chuẩn bị thi tiếp thì hay tin mẹ<br />
mất "bỏ thi, về quê" bị mù.<br />
- Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa<br />
bệnh cho dân và làm thơ.<br />
- Giặc Pháp dụ dỗ, mua chuộc nhưng ông vẫn giữ<br />
trọn tấm lòng thủy chung son sắt với đất nước và<br />
nhân dân.<br />
<br />
I – Tìm hiểu chung<br />
1. Nguyễn Đình Chiểu<br />
<br />
I – Tìm hiểu chung<br />
1. Nguyễn Đình Chiểu<br />
- Nội dung thơ văn:<br />
+ Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: với những con<br />
người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn<br />
nhân cách ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và<br />
có đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực<br />
bạo tàn, cứu nhân độ thế.<br />
+ Lòng yêu nước, thương dân: khích lệ lòng căm<br />
thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta; biểu<br />
dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hy<br />
sinh vì Tổ quốc.<br />
<br />