CHƯƠNG 6
HỒI QUY TƯƠNG QUAN
1. Mối liên hệ giữa c hiện tượng
kinh tế-hội với phương pháp
hồi quy và tương quan
2. Liên hệ tương quan tuyến tính
giữa hai tiêu thức
1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với
phương pháp hồi quy và tương quan
1.1 Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH
1.2 Các loại mối quan hệ
1.3 Phương pháp hồi quy và tương quan
(phương pháp tương quan)
1.1 Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-
XH
Mọi hiện tượng KT-XH có mối quan hệ biện
chứng
Do tính chất phức tạp của hiện tượng KT-
XH, mối quan hệ giữa các hiện tượng rất
phong phú, đa dạng.
Có mối quan hệ tác động qua lại, ảnh hưởng
lẫn nhau giữa 2 hoặc nhiều hiện tượng
VD:+ TN – giá trị hàng hóa mua sắm
+ NSLĐ – giá thành đơn vị SP
+chi phí quảng cáo – doanh thu
+ Bậc thợ, tuổi nghề - mức lương, NSLĐ của công
nhân
1.2 Các loại mối liên hệ
Theo phạm trù lịch sử: liên hệ trong
không gian, liên hệ trong thời gian
Theo mức độ liên hệ: liên hệ hàm số,
liên hệ tương quan
Theo chiều hướng mối liên hệ: liên hệ
tương quan thuận và liên hệ tương
quan nghịch
1.2 Các loại mối quan hệ
Theo phạm trù lịch sử:
- Liên hệ trong không gian: là sự tác động qua
lại, sự phụ thuộc vào nhau khi chúng ở trong
cùng một thời gian
- Liên hệ trong thời gian: là sự tác động qua
lại, sự phụ thuộc vào nhau khi chúng ở trong
cùng một không gian nhưng ở các quá trình,
các giai đoạn phát triển khác nhau