
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 8 - Chỉ số
lượt xem 0
download

Bài giảng "Nguyên lý thống kê" Chương 8 - Chỉ số, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm và phân loại chỉ số Phương pháp xây dựng chỉ số; Hệ thống chỉ số; Phương pháp phân tích chỉ số toàn bộ thành các chỉ số nhân tố; Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của chỉ tiêu bình quân và chỉ tiêu tổng lượng biển tiêu thức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 8 - Chỉ số
- CHƯƠNG 8 CHỈ SỐ
- Những nội dung chính Khái niệm và phân loại chỉ số Phương pháp xây dựng chỉ số Hệ thống chỉ số Phương pháp phân tích chỉ số toàn bộ thành các chỉ số nhân tố Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của chỉ tiêu bình quân và chỉ tiêu tổng lượng biển tiêu thức
- 1. Khái niệm và phân loại chỉ số 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số 1.3. Tính chất và tác dụng của chỉ số 1.4. Phân loại
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.1. Khái niệm Quan niệm về chỉ số Quan điểm 1: Chỉ số là một chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của 1 hiện tượng kinh tế xã hội Quan điểm 2: Chỉ số là số tương đối biểu hiện mức độ biến động của hiện tượng.
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.2. Đặc điểm Khi dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động về mức độ của một hiện tượng kinh tế phức tạp trước hết phải chuyển các phần tử khác nhau vốn không trực tiếp cộng được với nhau của hiện tượng phức tạp đó về một dạng chung nhất (dạng đồng nhất) có thể trực tiếp cộng được với nhau dựa trên mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác rồi mới tiến hành so sánh. Nhân tố này gọi là nhân tố thông ước. Khi xây dựng chỉ số có nhiều nhân tố tham gia vào quá trình tính toán, để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó, chúng ta cần phải loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố còn lại bằng cách giả định các nhân tố này không thay đổi (ta cố định các nhân tố này lại).
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.3. Tính chất và tác dụng của chỉ số 1.3.1. Tính chất • Tính chất tổng hợp: tổng hợp sự biến động của từng phần tử riêng lẻ thành sự biến động chung của hiện tượng phức tạp – chuyển các nhân tố khác nhau về dạng chung nhất (biểu hiện đặc điểm thứ nhất). • Tính chất phân tích: Phân tích sự biến động chung của tổng thể (chỉ số toàn bộ) thành sự biến động của từng nhân tố riêng lẻ (chỉ số nhân tố) (biểu hiện đặc điểm thứ 2) VD: Doanh thu = Giá bán lẻ x lượng hàng hoá tiêu thụ
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.3. Tính chất và tác dụng của chỉ số 1.3.2. Tác dụng • Biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp qua thời gian (chỉ số phát triển), qua không gian (chỉ số không gian), trong quá trình thực hiện kế hoạch (chỉ số kế hoạch). • Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tượng phức tạp. Thực chất đây cũng là phương pháp phân tích mối liên hệ, nhằm nêu lên các nguyên nhân quyết định sự biến động của hiện tượng phức tạp và tính toán cụ thể mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân này.
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.4. Phân loại chỉ số 1.4.1. Căn cứ vào phạm vi của hiện tượng nghiên cứu 1.4.2. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu 1.4.3. Căn cứ vào phương pháp tính toan 1.4.4. Căn cứ vào tác dụng của chỉ số 1.4.5. Căn cứ vào mối liên hệ giữa các chỉ số lập thành hệ thống chỉ số
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.4. Phân loại chỉ số 1.4.1. Căn cứ vào phạm vi của hiện tượng nghiên cứu - Chỉ số cá thể (i): phản ánh sự biến động về mức độ của từng phần tử, từng yếu tố hợp thành tổng thể chung. - Chỉ số chung (I): phản ánh sự biến động về mức độ của toàn bộ tổng thể hiện tượng phức tạp (của tất cả các phần tử cấu thành tổng thể đó)
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.4. Phân loại chỉ số 1.4.2. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu - Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu chất lượng (thông thường đây là các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất như: W-năng suất, P-giá cả, Z-giá thành, N, X-tiền lương,...) - Chỉ số của chỉ tiêu số lượng: Phản ánh sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu số lượng ( D-diện tích, q-sản lượng, T-công nhân,...)
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.4. Phân loại chỉ số 1.4.3. Căn cứ vào phương pháp tính toán Chỉ số tổng hợp (chỉ số liên hợp): là chỉ số được xác định bằng phương pháp tổng hợp từ các mức độ của các phần tử thuộc hiện tượng nghiên cứu. -> đánh giá được sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp qua thời gian và ảnh hưởng của biến động đó tới tổng thể nghiên cứu. - Chỉ số bình quân: được xác định bằng phương pháp bình quân (bình quân hoá các chỉ số cá thể).
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.4. Phân loại chỉ số 1.4.4. Căn cứ vào tác dụng của chỉ số - Chỉ số phát triển: biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp qua thời gian. - Chỉ số kế hoạch: Biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp trong quá trình lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch. - Chỉ số không gian: biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng kinh tế qua không gian.
- 1. Khái niệm, đặc điểm….. 1.4. Phân loại chỉ số 1.4.5. Căn cứ vào mối liên hệ giữa các chỉ số lập thành hệ thống chi số, gồm có: - Chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động của toàn bộ hiện tượng gồm nhiều nhân tố. - Chỉ số nhân tố phản ánh sự biến động của từng nhân tố.
- 2. Phương pháp xây dựng chỉ số 2.1. Chỉ số cá thể ic 2.2. Chỉ số chung
- 2. Phương pháp xây dựng chỉ số 2.1. Chỉ số cá thể ic Chỉ số cá thể là loại số tương đối phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng bộ phận của hiện tượng kinh tế phức tạp. Có tài liệu về giá bán, lượng hàng hoá tiêu thụ tại một cửa hàng như sau: Lượng Giá bán hàng hóa (1000đ) Mặt tiêu thụ hàng Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ báo báo gốc gốc Cáo Cáo (p0) (q0) (p1) (q1) A 6 7,2 1000 1400 B 4 5,6 2000 3600 C 10 9,4 4000 3000
- 2. Phương pháp xây dựng chỉ số
- 2. Phương pháp xây dựng chỉ số
- 2. Phương pháp xây dựng chỉ số 2.2. Chỉ số chung 2.2.1. Chỉ số tổng hợp (chỉ số liên hợp) 2.2.2. Chỉ số bình quân 2.2.3. Chỉ số không gian 2.2.4. Chỉ số kế hoạch
- 2.2. Chỉ số chung 2.2.1. Chỉ số tổng hợp (chỉ số liên hợp) 2.2.1.1. Khái niệm 2.2.1.2. Phương pháp tinh 2.2.1.3. Nguyên lý chọn quyền số và thời kỳ quyền số của chỉ số tổng hợp.
- 2.2. Chỉ số chung 2.2.1. Chỉ số tổng hợp (chỉ số liên hợp) 2.2.1.1. Khái niệm Là chỉ số tính toán bằng phương pháp tổng hợp các mức độ, các phần tử, các yếu tố gợp thành tổng thể chung.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Nguyễn Trọng Hải MBA
184 p |
356 |
97
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam
33 p |
354 |
41
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
295 p |
180 |
38
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 7 - ĐH Kinh tế Quốc dân
55 p |
162 |
18
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 9 - Nguyễn Ngọc Lam
22 p |
229 |
17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế (ĐH KTQD) - Chương 1: Các vấn đề chung của thống kê
70 p |
171 |
17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Lam
21 p |
178 |
14
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Tổng hợp thống kê
42 p |
408 |
11
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 p |
45 |
10
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1
36 p |
278 |
7
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Văn Phong
22 p |
117 |
6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - TS. Hứa Thanh Xuân
39 p |
23 |
2
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Những vấn đề cơ bản
12 p |
7 |
2
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
11 p |
9 |
1
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Phân tổ thống kê (Quang Trung TV)
12 p |
10 |
1
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội (Quang Trung TV)
40 p |
6 |
1
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 5: Dãy số thời gian
16 p |
4 |
1
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Chỉ số
25 p |
6 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
