
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 2 - Tiêu Nguyên Thảo
lượt xem 0
download

Bài giảng "Nguyên lý thống kê" Bài 2 - Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát; Các phương pháp tóm tắt, trình bày dữ liệu; Các đặc trưng đo lường khuynh hướng tập trung;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 2 - Tiêu Nguyên Thảo
- 04/10/2021 BÀI 2 TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ GV: TIÊU NGUYÊN THẢO I. Khái quát Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu, ta sẽ có được những tài liệu theo đúng nội dung điều tra. Tuy nhiên, những tài liệu này do có rất nhiều con số nên ta khó rút ra được các kết luận về bản chất của hiện tượng đang nghiên cứu. Vì vậy, ta cần phải tiến hành tóm tắt và trình bày dữ liệu dưới dạng phù hợp. 2 3 1
- 04/10/2021 Xử lý lại: Điểm Số SV
- 04/10/2021 Thu nhập (trđ) 5 4 7 8 9 10 5 11 8 6 2 9 11 6 11.5 5 12 7 … … 7 Thu nhập số người 2-4 20 4-6 50 6-8 100 8-10 55 10-12 65 8 Ta tiến hành phân tổ theo khoảng, gồm các bước như sau: B1: Xác định số tổ cần chia B2: Tính khoảng cách tổ theo công thức như sau: 9 3
- 04/10/2021 Công thức tính khoảng cách tổ X max X min h n Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ Xmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ n : số tổ cần chia B3: Xây dựng các tổ B4: Đếm số quan sát nằm trong mỗi tổ 10 c) TH dữ liệu định lượng có nhiều biểu hiện và rời rạc: Vd: Số lượng SV trong 1 lớp học ở 1 trường ĐH: 50, 80, 100, 45,…. ( X max X min) (n 1) h n Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ Xmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ n : số tổ cần chia 11 2. Các đặc trưng đo lường khuynh hướng tập trung 2.1 Số trung bình cộng Số TB cộng giản đơn Số TB cộng gia quyền Sử dụng trong TH mỗi lượng Sử dụng trong TH mỗi lượng biến (xi) nhận những tần số (fi) biến (xi) nhận những tần số (fi) bằng một hoặc bằng nhau. khác nhau. Công thức: Công thức: x1 x 2 ... x n xi x x1f1 ... x n f n x i f i x n n f1 ... f n fi Trong đó: Trong đó: xi (i =1,..,n) : Giá trị thứ i xi (i =1,.., n): Giá trị thứ i n :Tổng số đơn vị tổng thể fi (i =1,…, n): Các tần số 12 4
- 04/10/2021 Tính NSLĐ trung bình của nhóm công nhân theo bảng thống kê sau : Công nhân A B C D E F G NSLĐ (sp/ ngày) 50 51 53 55 55 63 67 n x i1 i 50 51 53 55 55 63 67 x 57SF n 7 13 Vd 1 Tính NSLĐ trung bình của nhóm công nhân theo bảng thống kê sau : NSLĐ (sp/ ngày) (xi) 50 55 60 65 70 72 Số công nhân (người) (fi) 3 5 10 12 7 3 14 Vd 2 Có số liệu thống kê ở 3 phân xưởng của 1 DN như sau: Z đơn vị Số công Mức lương Phân NSLĐ SP nhân 1 CN xưởng (tấn/người) (1000đ/ (Người) (trđ/tháng) kg) A 150 1,2 24 18,5 B 200 1,3 28 18 C 350 1,4 30 17,5 Hãy tính: 1.NSLĐ bình quân 1 công nhân của toàn DN 2.Mức lương bình quân 1 công nhân của toàn DN 3.Giá thành đơn vị sản phẩm bình quân của toàn DN 15 5
- 04/10/2021 Vd 3 Có số liệu thống kê ở 1 DN gồm 3 PX như sau: Tỷ lệ giá trị sp hỏng Giá trị sp hỏng Phân xưởng chiếm trong tổng giá trị (trđ) sp sx (%) A 45 0,9 B 56 0,8 C 110 1,1 Y/c: Tính tỷ lệ giá trị sản phẩm hỏng TB của DN (tính chung cho cả 3 PX) 16 Vd 4 Một công ty khoán quỹ lương cho mỗi cửa hàng bằng nhau. Tiền lương bình quân của 1 công nhân ở từng cửa hàng lần lượt là 1,4tr, 1,42tr, 1,5tr. Yêu cầu: Hãy tính tiền lương bình quân 1 nhân viên của công ty. 17 Vd 5 Một phân xưởng có 2 nhóm công nhân, cùng tiến hành gia công 1 loại sp trong thời gian là 6 giờ. Nhóm 1 có 10 người, nhóm 2 có 12 người. Thời gian trung bình để hoàn thành 1 sp của 1 công nhân ở 2 nhóm nói trên lần lượt là 10 phút và 8 phút. Tính thời gian TB để hoàn thành 1 sp (tính chung cho 2 nhóm CN nói trên). 18 6
- 04/10/2021 Tính TB cho TH dữ liệu phân tổ Tính NSLĐ BQ của công nhân ở xí nghiệp X, năm 2020 Năng suất lao động Số công nhân (kg/người) (xi) (fi) 400 - 500 10 500 - 600 30 600 - 700 45 700 - 800 80 800 - 900 30 cộng fi = 195 19 Hoàn thiện bảng dữ liệu A B C D NSLĐ(Kg/ng) Số công nhân Trị số giữa Xi*fi (fi) (xi) 400 – 500 10 450 4.500 500 – 600 30 550 16.500 600 – 700 45 650 29.250 700 – 800 80 750 60.000 800 – 900 30 850 25.500 Cộng fi = 195 135.750 n xi . f i 1 i 135.750 x n 696,15kg 195 fi i 1 20 Vd 6 Tính thu nhập TB hàng tuần của công nhân ở xí nghiệp X, năm 2020 Thu nhập Số công nhân (1000đ/người) (người) 500 - 520 8 520 - 540 12 540 - 560 20 560 - 580 56 580 - 600 18 600 – 620 16 620 - 640 10 21 7
- 04/10/2021 TÍNH TB CHO TRƯỜNG HỢP CÓ KHOẢNG CÁCH TỔ MỞ Ta lấy khoảng Lượng biến Trị số giữa cách tổ của tổ mở bằng < 500 450 khoảng cách 500 – 600 550 tổ của tổ đứng ………. liền kề nó (liền 900 – 1000 950 kề về mặt giá > 1000 1050 trị). 22 Vd 7 Tính tiền lương TB của 1 nhóm CN theo bảng số liệu sau: Tiền lương Số CN (trđ/người) (người) Dưới 1.5 10 4–5 25 3–4 54 1.5 - 3 66 5-7 15 23 2.2 SỐ TRUNG BÌNH NHÂN Được sử dụng để tính các tốc độ phát triển bình quân trong một khoảng thời gian nhất định. 24 8
- 04/10/2021 SỐ TB NHÂN Công thức: t n t1.t2 ......tn yN t N 1 y1 Trong đó: t : Tốc độ phát triển trung bình ti : Tốc độ phát triển năm thứ i yi ti yi 1 25 Vd 1 Có số liệu về doanh thu của một Công ty thương mại từ năm 2010 cho đến năm 2015 như sau, tính tốc độ phát triển bình quân về doanh thu của cty. NĂM 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Doanh thu (tỉ đồng) 200 210 215 222 230 244 Tốc độ PT liên hoàn - 105 102 103 104 106 (%) t 5 t2 .t3 ...t5 5 1,05* 1,02* 1,03* 1,04* 1,06 1,04 104% 244 t5 1,04 104% 200 26 SỐ TRUNG VỊ (Median – Me) Số trung vị là giá trị nằm ở vị trí giữa của dãy số, nó chia dãy số thành 2 phần bằng nhau và dãy số phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. 27 27 9
- 04/10/2021 Xác định số trung vị với dãy số KHÔNG phân tổ CÁCH XÁC ĐỊNH Me: Nếu số đơn vị tổng thể là số lẻ thì Me = x(n+1)/2 Nếu số đơn vị tổng thể là số chẵn thì Me = (xn/2 + xn/2+1)/2 28 Xác định số trung vị với dãy số CÓ phân tổ Có 2 bước xác định: BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TỔ CHỨA SỐ TRUNG VỊ: TỔ NÀO CÓ TẦN SỐ TÍCH LŨY BẰNG HOẶC LỚN HƠN TỔNG TẦN SỐ CHIA 2 (∑fi/2) SẼ LÀ TỔ CHỨA SỐ TRUNG VỊ. BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SỐ TRUNG VỊ: f i SM e 1 M e x M e min h M e . 2 fMe 29 Vd: Tính Me NSLĐ (mét) Số công nhân (Xi) (người) (fi) 300 - 500 10 500 – 600 30 600 – 850 40 850 – 1100 15 1100 - 1200 5 Cộng 100 30 10
- 04/10/2021 Tính Me NSLĐ (mét) Số công nhân Tần số tích lũy (Xi) (người) (fi) cộng dồn (người) 300 - 500 10 10 500 – 600 30 40 600 – 850 40 80 850 – 1100 15 95 1100 - 1200 5 100 Cộng 100 100 40 Me 600 250 2 662,5 40 31 (MODE - Mo) Khái niệm: Mode là giá trị xuất hiện nhiều lần nhất trong dãy số, hay nói cách khác mode là giá trị có tần số lớn nhất. 32 (MODE - Mo) Cách xác CÁCH XÁC ĐỊNH Mode định MỐT KHÔNG CÓ CÓ PHÂN TỔ PHÂN TỔ 1.Tổ Đều 2.Tổ Không đều 33 11
- 04/10/2021 Cách xác định M0 của dãy số KHÔNG phân tổ Mode là giá trị có tần số lớn nhất. 34 34 Ví dụ minh họa Số sản phẩm (xi) Số công nhân (fi) 20 4 22 40 24 30 26 20 28 10 Vị trí của Mốt: f2 = 40 Công nhân Trị số của Mốt về số SP mà CN sản xuất được nhiều nhất: M0 = 22sp 35 Cách xác định M0 của dãy số CÓ khoảng cách tổ đều nhau B1 : Xác định tổ chứa M0 : Tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa M0. B2 : Tính giá trị gần đúng của M0 theo công thức: f M 0 f M 0 1 M 0 x M 0 min h M 0 . (f M 0 f M 01 ) (f M 0 f M 01 ) 36 12
- 04/10/2021 Vd: Ví dụ: Có số liệu về trọng lượng và số quả tương ứng với từng tổ trọng lượng như sau, tính mốt về trọng lượng quả: Trọng lượng (gram) (Xi) Số quả (fi) 88 – 92 120 92 – 96 150 96 - 100 400 100 – 104 200 104 - 108 60 Tổng 930 400 150 M o 96 4 98,2gr (400 150) (400 200) 37 Cách xác định M0 của dãy số CÓ khoảng cách tổ không đều B1 : Xác định tổ chứa M0 + Nếu các tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau cần tính mật độ phân phối Di (Di = fi/hi). Tổ nào có mật độ phân phối lớn nhất là tổ chứa M0. B2 : Tính giá trị gần đúng của M0 theo công thức: D M 0 D M0 1 M 0 x M 0 min h M 0 . (D M 0 D M 01 ) (D M 0 D M 01 ) 38 Vd: Ví dụ: tính Mốt về NSLĐ của công nhân xí nghiệp ABC NSLĐ (Xi) Số Công nhân (tấn) (fi) 400 – 450 10 450 – 500 15 500 – 600 40 600 – 800 30 800 – 1200 5 Tổng 100 39 13
- 04/10/2021 14

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 6 - GV. Quỳnh Phương
44 p |
231 |
58
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 p |
253 |
55
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - GV. Quỳnh Phương
46 p |
249 |
51
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - GV. Quỳnh Phương
52 p |
209 |
50
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 - GV. Hà Văn Sơn
52 p |
180 |
28
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - GV. Hà Văn Sơn
8 p |
144 |
19
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - GV. Hà Văn Sơn
19 p |
156 |
16
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 6 - GV. Hà Văn Sơn
10 p |
129 |
15
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 7 - GV. Hà Văn Sơn
20 p |
176 |
13
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Bài 4: Phân tích hồi quy và tương quan
20 p |
154 |
12
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 8 - GV. Hà Văn Sơn
25 p |
139 |
11
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Bài 1: Giới thiệu về thống kê học
14 p |
102 |
10
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Những vấn đề chung về thống kê học (Năm 2022)
17 p |
51 |
8
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 4: Thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội (Năm 2022)
23 p |
33 |
7
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê (Năm 2022)
17 p |
15 |
5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê (Năm 2022)
10 p |
29 |
5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian (Năm 2022)
24 p |
19 |
5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Lê Phương
10 p |
89 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
