intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian (Năm 2022)

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: khái niệm, ý nghĩa của dãy số thời gian; các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian; các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng; dự báo thống kê;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian (Năm 2022)

  1. CHƯƠNG 6 DÃY SỐ THỜI GIAN Trường Đại học Thương Mại - Năm 2022
  2. NỘI DUNG 6.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG 6.4 DỰ BÁO THỐNG KÊ
  3. 6.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦADÃY SỐ THỜI GIAN 6.1.1 Khái niệm, ý nghĩa: ❖ Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian nhất định ❖ Về hình thức: Dãy số thời gian gồm 2 thành phần: – Thời gian (t) – Trị số của chỉ tiêu (y) ❖ Ý nghĩa:
  4. 6.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦADÃY SỐ THỜI GIAN 6.1.2 Phân loại dãy số thời gian 6.1.2.1 Dãy số thời kỳ Là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ. Phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong một độ dài thời gian nhất định. 6.1.2.2 Dãy số thời điểm Là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời điểm. Phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. ➢Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau ➢Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau
  5. 6.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦADÃY SỐ THỜI GIAN 6.1.3 Điều kiện xây dựng dãy số thời gian - Đảm bảo tính thống nhất về nội dung, về phương pháp tính các mức độ trong dãy số - Đảm bảo thống nhất về phạm vi tính toán mức độ - Khoảng cách thời gian nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ)
  6. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.1 Mức độ trung bình theo thời gian - Là số trung bình của các mức độ trong dãy số, phản ánh mức độ đại diện điển hình của dãy số thời gian. ❖ Đối với dãy số thời kỳ: n y + y2 + ... + yn y i y= 1 = i =1 n Trong đó: i = 1,2, …,n n yi là các mức độ của dãy số thời kỳ n là số thời kỳ (hay số mức độ của dãy số)
  7. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ❖Đối với dãy số thời điểm - Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách bằng nhau: y1 y + y2 + .... + yn −1 + n y= 2 2 n −1 - Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau: y= y1t1 + y 2 t 2 + ... + y n t n = y t i i t1 + t 2 + ... + t n t i Trong đó: i = 1,2, …,n yi - là các mức độ của dãy số thời gian ti - độ dài thời gian có các mức độ yi tương ứng n - là số mức độ của dãy số
  8. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 6.2.2.1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Công thức tính: i = yi – yi-1 (i = 2,3,…, n) Trong đó: i – lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn ở thời gian thứ i so với thời gian đứng liền trước đó là i-1 yi – mức độ tuyệt đối ở thời gian i yi-1 – mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1
  9. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc Công thức tính: i = y i – y 1 (i= 2, 3,..., n) Trong đó:  i – lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian đầu của dãy số yi – mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1 – mức độ tuyệt đối của kỳ gốc cố định
  10. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.2.3 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình n  2 +  3 + .... +  n  i=2 i n y −y = = = = n 1 n −1 n −1 n −1 n −1 Mối quan hệ giữa i và i n  n =   i = yn − y1 i=2
  11. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.3 Tốc độ phát triển 6.2.3.1 Khái niệm Là số tương đối động thái (biểu hiện bằng số lần hay %). 6.2.3.2 Tốc độ phát triển liên hoàn yi ti = .100 (với i = 2,3,…, n) yi −1 Trong đó: ti là tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 và có thể biểu hiện bằng lần hoặc %.
  12. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.3.2 Tốc độ phát triển định gốc y Ti = i .100 (i = 2, 3,..., n) y1 Trong đó: Ti : Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với mức độ đầu của dãy số và có thể biểu hiện bằng lần hoặc %. Mối quan hệ giữa ti và Ti ➢ Tốc độ phát triển định gốc của một thời kỳ bằng tích số của các tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ đó. n Tn =  ti i=2 ➢ Thương của 2 tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó. Ti = ti (với i = 2,3,…, n) Ti −1
  13. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.3.3 Tốc độ phát triển trung bình Là số trung bình nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn trong thời kỳ nghiên cứu. n yn t= n −1 t 2 .t3 ...t n = n −1 t i=2 i = n −1 y1
  14. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.4 Tốc độ tăng (giảm) 6.2.4.1 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn yi − yi −1 ai = = ti − 1 yi −1 6.2.4.2 Tốc độ tăng (giảm) định gốc yi − y1 Ai = = Ti − 1 y1 6.2.4.3 Tốc độ tăng (giảm) trung bình a = t −1
  15. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.5 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một giá trị cụ thể là bao nhiêu. i yi − yi −1 y gi = = = i −1 ai (%) yi − yi −1 .100 100 yi −1
  16. 6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG 6.3.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 6.3.1.1 Phạm vi áp dụng Dãy số thời gian có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà chưa biểu hiện được xu hướng phát triển của hiện tượng. 6.3.1.2 Nội dung phương pháp Trên cơ sở dãy số ban đầu, xây dựng một dãy số mới với các khoảng cách thời gian dài hơn Và mở rộng khoảng cách thời gian trong dãy số, biến các chỉ tiêu hàng ngày thành tháng, tháng thành quý, quý thành năm…
  17. 6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG 6.3.2 Phương pháp số trung bình di động 6.3.2.1 Phạm vi áp dụng Các mức độ trong dãy số có biến động ngẫu nhiên nhưng mức biến động không lớn (dãy số có lượng biến đột xuất tăng hoặc giảm). 6.3.2.2 Nội dung của phương pháp Điều chỉnh dãy số bằng cách trên cơ sở dãy số ban đầu tiến hành xây dựng dãy số mới bao gồm các mức độ trung bình trượt gọi là dãy số trung bình trượt.
  18. 6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG 6.3.3 Phương pháp hồi quy (hàm xu thế) • Phạm vi áp dụng: Trong trường hợp dãy số thời gian có nhiều biến động lớn, khi tăng khi giảm thất thường. • Nội dung phương pháp Trên cơ sở dãy số thời gian ban đầu đi xây dựng một hàm số yt = f (t) sao cho đường biểu diễn của hàm số này gần sát với đường biểu diễn sự biến động thực tế của hiện tượng. Trên cơ sở hàm số này đi xây dựng dãy số mới. 6.3.3.3 Dạng tổng quát của hàm xu thế yt = f (t) = f(t, a0, a1,…, an) Trong đó: y(t): giá trị lý thuyết t là biến thời gian. Phương trình tuyến tính đơn (đường thẳng): yt = a0 + a1t Hệ phương trình để xác định các tham số:   y = na 0 + a 1  t    yt = a 0  t + a 1  t 2 
  19. 6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG 6.3.4 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ Phương pháp này phản ánh sự biến động của hiện tượng bằng cách đi tính chỉ số thời vụ và sử dụng số liệu ít nhất trong 3 năm. Công thức tính chỉ số thời vụ yi Ii = 100 y y i Mức độ trung bình của các thời gian cùng tên y Mức độ trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số
  20. 6.4 DỰ BÁO THỐNG KÊ 6.4.1 Khái niệm và phân loại dự báo 6.4.1.1 Khái niệm 6.4.1.2 Phân loại ➢ Dựa vào độ dài thời gian dự báo - Dự báo ngắn hạn - Dự báo trung hạn - Dự báo dài hạn ➢ Dựa vào phương pháp dự báo - Dự báo bằng phương pháp chuyên gia - Dự báo theo mô hình hình hồi quy - Dự báo dựa vào dãy số thời gian
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2