intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Phần 1 - ThS. Phan Phương Lan (ĐH Cần Thơ)

Chia sẻ: Thanh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

112
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn Công nghệ phần mềm - Phần 1: Tổng quan về Công nghệ phần mềm" cung cấp cho người đọc các nội dung: Giới thiệu về Công nghệ phần mềm, các mô hình về tiến trình phần mềm, quản lý phần mềm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Phần 1 - ThS. Phan Phương Lan (ĐH Cần Thơ)

  1. Nội dung NHẬP MÔN  Giới thiệu về Công nghệ phần mềm CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM  Các mô hình về tiến trình phần mềm  Quản lý phần mềm PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bộ môn Công nghệ phần mềm, Khoa CNTT&TT, Đại học Cần Thơ ThS. Phan Phương Lan 1 2 ThS. Phan Phương Lan Nội dung phần I.1 NHẬP MÔN  Sơ lược lịch sử CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM  Định nghĩa về CNPM  Các bước phát triển phần mềm  Những người tham gia trong dự án phát triển PHẦN I.1 – GIỚI THIỆU VỀ phần mềm CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (CNPM) ThS. Phan Phương Lan 3 4 ThS. Phan Phương Lan 1
  2. Sơ lược lịch sử Sơ lược lịch sử  Cuộc khủng hoảng phần mềm  Cuộc khủng hoảng phần mềm  Những năm 70  Standish Group, CHAOS Report, 2010 5 6 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Sơ lược lịch sử Sơ lược lịch sử  Các yếu tố làm thay đổi sự phát triển phần mềm  Các yếu tố chính làm thay đổi sự phát triển phần  Sự phát triển của phần cứng mềm  Quy trình phần mềm  … 7 8 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 2
  3. Định nghĩa về CNPM Định nghĩa về CNPM  Phần mềm (Software)  Phần mềm Phần mềm bao gồm:  Mã nguồn và mã đối tượng;  Tài liệu như phân tích yêu cầu, đặc tả, thiết kế;  Các thủ tục được sử dụng để thiết lập và điều hành hệ thống phần mềm. 9 10 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Định nghĩa về CNPM Định nghĩa về CNPM  Phần mềm – Phân loại  Công nghệ phần mềm (Software engineering)  Phần mềm hệ thống  IEEE: CNPM là  Phần mềm thời gian thực (1) Việc áp dụng phương pháp tiếp cận có hệ thống, bài bản và được lượng hóa trong phát triển, vận  Phần mềm nhúng hành và bảo trì phần mềm;  Phần mềm nghiệp vụ (2) Nghiên cứu các phương pháp tiếp cận được dùng  Phần mềm trí tuệ nhân tạo trong (1).  …  NATO: CNPM là việc thiết lập và dùng các nguyên tắc công nghệ đúng đắn để thu được phần mềm một cách kinh tế nhất và chạy hiệu quả trên các máy thật. 11 12 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 3
  4. Các bước phát triển phần mềm Định nghĩa về CNPM Phân tích yêu cầu  Mục tiêu của CNPM là làm sao để tạo ra phần mềm: & Định nghĩa  Có chất lượng cao Thiết kế  Đúng, thỏa yêu cầu khách hàng  Dễ khai thác, vận hành Cài đặt  Dễ bảo trì  Đúng kế hoạch thời gian  Trong phạm vi ngân sách dự kiến Kiểm thử  Giá thành ngày càng hạ Triển khai 13 14 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Bảo trì Các bước phát triển phần mềm Các bước phát triển phần mềm  Phân tích yêu cầu & Định nghĩa: thu thập các  Kiểm thử: phát hiện các lỗi thông qua kiểm thử yêu cầu từ phía khách hàng và mô hình hóa các chương trình và kiểm thử hệ thống. yêu cầu.  Triển khai: triển khai hệ thống tại phía khách  Thiết kế: mô hình hóa hệ thống và chi tiết hóa hàng; thực hiện các huấn luyện và hỗ trợ tài liệu từng module (thực hiện thiết kế kiến trúc và thiết cho khách hàng. kế chi tiết).  Bảo trì: sửa lỗi; bổ sung, cải tiến các chức  Cài đặt: sử dụng thiết kế chi tiết và chọn công cụ năng; làm cho phần mềm thích ứng với sự thay lập trình thực hiện cài đặt cho từng module riêng đổi về môi trường. lẻ. 15 16 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 4
  5. Các bước phát triển phần mềm Các bước phát triển phần mềm  Công sức của phát triển và bảo trì  Công sức của từng giai đoạn: 40 – 20 – 40  Hoạt động bảo trì chiếm khoảng 50 – 70% toàn bộ công sức Thiết kế 15% Cài đặt 20% Phát triển Đặc tả 10% Xác định yêu cầu 10% Bảo trì Kiểm thử 45% 17 18 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Những người tham gia trong dự Các bước phát triển phần mềm án phát triển phần mềm  Công sức cho từng giai đoạn  Những người tham gia: Khách hàng, Nhà phát  Các loại bảo trì: Hoàn thiện, Phòng ngừa, Hiệu chỉnh triển và Người sử dụng. và Thích ứng  Sự phân phối của các loại bảo trì Hiệu chỉnh 21% Hoàn thiện 50% Thích ứng 25% Phòng ngừa 4% 19 20 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 5
  6. Những người tham gia trong dự Những người tham gia trong dự án phát triển phần mềm án phát triển phần mềm  Các thành viên trong đội phát triển phần mềm  Các thành viên trong đội phát triển phần mềm  Phân tích viên: làm việc với khách hàng để xác  Hướng dẫn viên: chỉ dẫn người dùng cách sử dụng định và viết các yêu câu. hệ thống.  Thiết kế viên: tạo ra một mô tả mức hệ thống về  Nhóm bảo trì: chỉnh sửa các lỗi và đáp ứng các yêu cầu thay đổi mà chúng xuất hiện sau khi triển cái mà hệ thống phải thực hiện (thiết kế kiến trúc khai sản phẩm. và thiết kế chi tiết).  Thủ thư: chuẩn bị và lưu giữ các tài liệu chẳng hạn  Lập trình viên: viết mã lệnh cài đặt bản thiết kế như các đặc tả yêu cầu.  Kiểm thử viên: bắt các lỗi.  Nhóm quản lý cấu hình: duy trì sự phù hợp giữa các thành phần được tạo ra. 21 22 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Những người tham gia trong dự án phát triển phần mềm  Các vai trò NHẬP MÔN tiêu biểu CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM được thực hiện bởi những thành viên trong đội I.2 – CÁC MÔ HÌNH VỀ phát triển TIẾN TRÌNH PHẦN MỀM phần mềm. 23 ThS. Phan Phương Lan 24 ThS. Phan Phương Lan 6
  7. Nội dung Tiến trình (Process)  Tiến trình  Định nghĩa  Một số mô hình về tiến trình phần mềm  Tiến trình: một chuỗi các bước bao gồm các hoạt  Mô hình thác nước động, các ràng buộc và các tài nguyên mà chúng tạo ra  Mô hình chữ V kết quả được mong đợi.  Mô hình bản mẫu  Tiến trình bao gồm một bộ các công cụ và các kỹ  Mô hình phát triển ứng dụng nhanh thuật.  Mô hình gia tăng  Mô hình xoắn ốc  Mô hình RUP 25 26 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Tiến trình Tiến trình  Các đặc trưng của tiến trình  Các đặc trưng của tiến trình  Quy định tất cả các hoạt động của tiến trình  Mỗi hoạt động của tiến trình có tiêu chuẩn vào chính. và ra.  Sử dụng các nguồn tài nguyên, phụ thuộc vào  Các hoạt động được tổ chức theo trình tự vì thế tập các ràng buộc (chẳng hạn như kế hoạch làm sự tính toán về thời gian là rõ ràng. việc).  Mỗi tiến trình có các nguyên tắc hướng dẫn,  Tạo ra các sản phẩm cuối cùng hoặc trung gian. bao gồm các mục tiêu của từng hoạt động.  Có thể được tạo thành từ các tiến trình con  Các ràng buộc có thể áp dụng vào một hoạt bằng hệ thống phân cấp hay các liên kết. động, tài nguyên hay sản phẩm. 27 28 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 7
  8. Tiến trình Tiến trình  Tầm quan trọng của tiến trình  Lý do để mô hình hóa tiến trình  Áp đặt cấu trúc và tính bền vững lên một tập  Hình thành một cách hiểu chung. các hoạt động.  Tìm ra sự không nhất quán, sự dư thừa hay thiếu.  Hướng dẫn ta hiểu, điều khiển, kiểm tra và cải  Tìm ra và đánh giá các hoạt động phù hợp để đạt thiện các hoạt động. được các mục tiêu của tiến trình.  Cho phép ta có được các kinh nghiệm.  Cụ thể hóa một tiến trình chung cho một hoàn cảnh cụ thể. 29 30 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Một số mô hình về tiến trình Tiến trình phần mềm  Chu kỳ sống của phần mềm  Mô hình thác nước  Khi một tiến trình liên quan tới việc xây dựng  Mô hình chữ V một phần mềm, tiến trình có thể được xem như  Mô hình bản mẫu chu kỳ sống của phần mềm.  Mô hình ứng dụng nhanh  Mô hình gia tăng  Mô hình xoắn ốc  Mô hình RUP 31 32 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 8
  9. Mô hình thác nước (Waterfall Model) Mô hình thác nước  Một trong các mô hình đầu tiên về tiến trình phần mềm.  Phù hợp với những bài toán được hiểu kỹ, có ít hay không có các thay đổi về yêu cầu.  Đơn giản và dễ giải thích với khách hàng.  Nó biểu diễn:  Một tổng quan mức rất cao của tiến trình phát triển.  Một chuỗi tuần tự các hoạt động của tiến trình. 33 34 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Mô hình thác nước Mô hình thác nước  Không có sự lặp lại trong mô hình thác nước  Hạn chế của mô hình thác nước  Thực tế các dự án ít khi tuân theo dòng tuần tự của mô  Không cung cấp các hướng dẫn về cách thức xử lý hình, mà thường có lặp lại những thay đổi về sản phẩm và hoạt động trong suốt sự phát triển.  Xem sự phát triển phần mềm như một tiến trình sản xuất hơn là tiến trình sáng tạo.  Không có các hoạt động lặp mà chúng đưa đến việc tạo ra sản phẩm cuối cùng.  Phải chờ đợi lâu trước khi có sản phẩm cuối. 35 36 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 9
  10. Mô hình chữ V (V Model) Mô hình chữ V  Một sự biến đổi của mô hình thác nước.  Sử dụng kiểm thử đơn vị để thẩm tra/kiểm tra (verify) thiết kế thủ tục.  Sử dụng kiểm thử tích hợp để thẩm tra thiết kế hệ thống  Sử dụng kiểm thử chấp nhận để công nhận hợp lệ (valiadate) các yêu cầu.  Nếu các vấn đề được tìm thấy trong suốt sự thẩm tra và công nhận hợp lệ, phần bên trái của mô hình chữ V có thể được tái thực hiện trước khi việc kiểm thử phần bên phải được tái thực hiện. 37 38 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Mô hình bản mẫu (Prototyping Model) Mô hình bản mẫu  Cho phép sự nghiên cứu về các yêu cầu và thiết kế được lặp lại.  Giảm sự rủi ro và sự không chắc chắn trong phát triển.  Sử dụng mô hình bản mẫu khi các yêu cầu không rõ ràng và cần minh họa cao về giao diện người dùng. 39 40 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 10
  11. Mô hình tăng trưởng (Incremental Model) Mô hình tăng trưởng  Kết hợp mô hình tuần tự và ý tưởng lặp lại của chế bản mẫu.  Sản phẩm lõi cho những yêu cầu cơ bản nhất của hệ thống được phát triển.  Các chức năng cho những yêu cầu khác được phát triển thêm sau (tăng trưởng, gia tăng).  Lặp lại quy trình để hoàn thiện dần. 41 42 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Team #3 Business Business Mô hình phát triển ứng dụng nhanh Modeling Modeling Team #2 Data Data (Rapid Application Development: RAD) Mô hình Business Business Modeling Modeling Process Process Modeling phát triển Modeling Data Data Modeling Modeling Application  Là tiến trình phát triển phần mềm dạng tăng trưởng, Team #1 Application Generation ứng dụng Business Business Modeling Modeling Process Generation Testing Testing&& tăng dần từng bước với mỗi chu kỳ phát triển rất ngắn Process Turnover nhanh Modeling Modeling Modeling Modeling Turnover (60-90 ngày). Data Data Application Application Generation Generation  Xây dựng dựa trên hướng thành phần với khả năng tái Modeling Modeling Testing Testing&& Process Process Turnover sử dụng. Modeling Turnover Modeling  Gồm một số nhóm, mỗi nhóm làm 1 RAD theo các Application Application pha: Mô hình hóa nghiệp vụ, Mô hình hóa dữ liệu, Mô Generation Generation hình hóa xử lý, Tạo ứng dụng, Kiểm thử và đánh giá Testing&& Testing (Business, Data, Process, Appl. Generation, Testing). Turnover Turnover 60 - 90 days 43 44 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 11
  12. Mô hình phát triển ứng dụng nhanh Mô hình xoắn ốc (Spiral Model)  Cần nguồn nhân lực dồi dào để tạo các nhóm cho các  Được đề nghị bởi Boehm (1988). chức năng chính.  Kết hợp các hoạt động phát triển với quản lý rủi ro để  Yêu cầu hai bên cam kết trong thời gian ngắn phải có giảm đến mức tối thiểu và kiểm soát các rủi ro. phần mềm hoàn chỉnh, thiếu trách nhiệm của một bên  Mô hình được trình bày ở dạng xoắn ốc trong đó mỗi lần dễ làm dự án đổ vỡ. lặp được biểu diễn bởi một đường vòng quanh bốn hoạt động chính:  RAD không phải tốt cho mọi ứng dụng, nhất là với  Lập kế hoạch ứng dụng không thể module hóa hoặc đòi hỏi tính  Xác định các mục tiêu, các lựa chọn và các ràng buộc năng cao.  Đánh giá các lựa chọn và các rủi ro  Phát triển và kiểm thử 45 46 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Mô hình xoắn ốc Mô hình xoắn ốc (Spiral Model)  Dành riêng cho các phần mềm nội bộ có kích thước lớn.  Kích thước sản phẩm ảnh hưởng đến giá thành việc phân tích rủi ro. 47 48 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 12
  13. Mô hình RUP (Rational Unified RUP Process)  Các giai đoạn của RUP  Khởi đầu (Inception): thiết lập phạm vi, giới hạn, các use case quan trọng, các kiến trúc ứng viên, các dự đoán về chi phí và kế hoạch làm việc.  Triển khai (Elaboration): phân tích vấn đề, thiết lập nền tảng kiến trúc, thiết lập sự hỗ trợ công cụ.  Xây dựng (Construction): phát triển các thành phần, tích hợp chúng và kiểm tra kỹ lưỡng.  Chuyển giao (Transition): phát hành ra cộng đồng người sử dụng. 49 50 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Các mô hình khác NHẬP MÔN  Tự đọc trong giáo trình CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM I.3 - QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM 51 ThS. Phan Phương Lan 52 ThS. Phan Phương Lan 13
  14. NỘI DUNG Nội dung – Quản lý nhân sự  Quản lý nhân sự  Chọn nhân sự  Quản lý chất lượng  Thúc đẩy nhân sự  Quản lý cấu hình  Quản lý nhóm  Lập kế hoạch và kiểm soát dự án 53 54 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Chọn nhân sự Chọn nhân sự  Một công việc quản lý dự án quan trọng là chọn  Một số lưu ý trong việc chọn nhân sự nhóm làm việc.  Các nhà quản lý trong công ty không muốn mất người cho các dự án mới. Vì vậy, ta phải chấp nhận những  Các thông tin cần cho sự lựa chọn nhân sự gồm: người chỉ có thể làm việc bán thời gian trong dự án.  Thông tin được cung cấp bởi ứng viên.  Các kỹ năng cần thiết cho dự án là khan hiếm. Vì vậy,  Thông tin do phỏng vấn và nói chuyện với ứng viên. ta không có được nhiều ứng viên để chọn.  Thông tin từ thư tiến cử hay sự giới thiệu của những  Những sinh viên mới ra trường không có nhiều kinh người biết hay những người làm việc với ứng viên. nghiệm nhưng họ thường nhiệt tình và dễ học công nghệ mới.  Sự thành thạo về kỹ thuật có thể ít quan trọng hơn các kỹ năng xã hội. 55 56 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 14
  15. Chọn nhân sự Thúc đẩy nhân sự  Các yếu tố tác động lên việc chọn nhân sự  Một vai trò quan trọng của nhà quản lý là thúc  Kinh nghiệm về lĩnh vực ứng dụng đẩy nhân sự (động lực) làm việc trong dự án.  Kinh nghiệm về nền tảng  Động lực là một vấn đề phức tạp.  Kinh nghiệm về ngôn ngữ lập trình  Khả năng giải quyết vấn đề  Việc thúc đẩy nhân sự làm việc dựa trên:  Nền tảng giáo dục  Các nhu cầu cơ bản (lương thực, thời gian ngủ, v.v);  Khả năng giao tiếp  Các nhu cầu cá nhân (sự tôn trọng, sự quý trọng, v.v);  Tính thích ứng  Các nhu cầu xã hội (được chấp nhận là một thành viên  Thái độ của nhóm, v.v).  Tính cách 57 58 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Thúc đẩy nhân sự Thúc đẩy nhân sự  Đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu về:  Xã hội  Cung cấp các phương tiện giao tiếp  Cho phép các giao tiếp không hình thức  Sự quý trọng  Công nhận các thành tích  Có các phần thưởng tương xứng  Phát triển năng khiếu cá nhân  Đào tạo – những người muốn học nhiều hơn  Giao trách nhiệm Sự phân cấp các nhu cầu của con người 59 60 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 15
  16. Thúc đẩy nhân sự Thúc đẩy nhân sự  Động lực còn quan tâm tới các kiểu tính cách:  Tính cách hướng tới công việc  Hướng tới công việc.  Động lực cho việc thực hiện công việc chính là công  Hướng tới bản thân. việc.  Hướng tới sự tương tác.  Tính cách hướng tới bản thân  Công việc là một phương tiện để đạt được thành tựu của các mục tiêu cá nhân.  Tính cách hướng tới sự tương tác  Động lực chủ yếu là sự hiện diện và các hành động của những người cùng làm việc. 61 62 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Quản lý nhóm Quản lý nhóm  Hầu hết hoạt động phần mềm là hoạt động nhóm  Các yếu tố chi phối đến công việc nhóm vì một dự án phần mềm không thể hoàn thành bởi  Kết cấu nhóm duy nhất một người.  Sự gắn kết nhóm  Sự tương tác nhóm là yếu tố quyết định then chốt  Các giao tiếp nhóm sự thực hiện của nhóm.  Tổ chức của nhóm 63 64 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 16
  17. Quản lý nhóm Quản lý nhóm  Kết cấu nhóm  Kết cấu nhóm  Nhóm được tạo thành từ những thành viên là những  Lãnh đạo nhóm người chia sẻ cùng động lực có thể là không hiệu quả.  Trách nhiệm của lãnh đạo nhóm là:  Một nhóm hiệu quả phải có sự cân bằng của tất cả các  Cung cấp các chỉ dẫn kỹ thuật và các quản lý dự án. tính cách.  Phải nắm được công việc hàng ngày của nhóm để đảm bảo mọi người làm việc hiệu quả và làm việc với nhà quản lý dự án theo  Người hướng tới công việc thường mạnh về kỹ thuật. kế hoạch của dự án.  Người hướng tới bản thân thường thúc đẩy sự hoàn thành  Trong một nhóm, có thể có 1 lãnh đạo kỹ thuật và 1 lãnh công việc. đạo quản lý.  Người hướng tới sự tương tác giúp cho sự giao tiếp trong  Sự lãnh đạo nhóm dựa trên sự tôn trọng, sự lãnh đạo dân nhóm thuận tiện hơn. chủ hiệu quả hơn sự lãnh đạo chuyên quyền. 65 66 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Sự gắn kết nhóm Sự gắn kết nhóm  Trong một nhóm gắn kết, các thành viên xem  Phát triển tính gắn kết nhóm là quan trọng hơn bất cứ cá nhân nào trong  Tính gắn kết bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như văn hóa nhóm. của tổ chức, các tính cách trong nhóm  Thuận lợi của nhóm gắn kết:  Tính gắn kết có thể được khuyến khích thông qua  Tổ chức các sự kiện xã hội.  Chuẩn về chất lượng nhóm được phát triển.  Phát triển một tên riêng và một lĩnh vực của nhóm.  Các thành viên trong nhóm làm việc cùng với nhau vì  Thực hiện các hoạt động xây dựng nhóm. thế các hạn chế về sự không biết giảm.  Tính mở của thông tin là một cách đơn giản để đảm  Các thành viên trong nhóm học lẫn nhau và biết được bảo tất cả các thành viên trong nhóm cảm thấy là một công việc của nhau. phần của nhóm. 67 68 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 17
  18. Sự gắn kết nhóm Giao tiếp nhóm  Những vấn đề có thể xảy ra trong các nhóm gắn  Các giao tiếp tốt là cần thiết cho làm việc nhóm kết: hiệu quả.  Chống lại người lãnh đạo mới được chỉ định từ bên  Các thông tin phải được trao đổi gồm: tình trạng ngoài nhóm. công việc, các quyết định thiết kế, những thay đổi  Giải quyết: chọn lãnh đạo mới là ngời trong nhóm đối với các quyết định trước đó.  Suy nghĩ nhóm => các khả năng phê bình bị xói mòn  Các giao tiếp tốt còn làm gia tăng tính gắn kết  Giải quyết: tổ chức các buổi họp chính thức và mời nhóm vì nó thúc đẩy sự hiểu biết. chuyên gia từ bên ngoài phê bình các quyết định của nhóm. 69 70 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Giao tiếp nhóm Tổ chức nhóm  Các yếu tố tác động lên tính hiệu quả trong giao tiếp  Các tổ chức nhóm  Qui mô nhóm  Tổ chức phân cấp  Nhóm càng lớn, mọi người càng khó giao tiếp hiệu quả với các thành viên khác trong nhóm.  Tổ chức ma trận  Cấu trúc nhóm  Nhóm lập trình viên chính  Sự giao tiếp là tốt hơn trong các nhóm đợc tổ chức tự do hơn là  Nhóm SWAT trong các nhóm được cấu trúc phân cấp.  Nhóm lập trình nhanh  Kết cấu nhóm  Sự giao tiếp là tốt hơn nếu nhiều thành viên trong nhóm có tính cách khác nhau và có cả nam và nữ.  Môi trường làm việc tự nhiên  Việc tổ chức nơi làm việc tốt có thể khuyến khích sự giao tiếp. 71 72 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 18
  19. Tổ chức nhóm Tổ chức nhóm  Tổ chức phân cấp  Tổ chức ma trận  Phân nhóm chức năng.  Các nhóm bộ phận có chuyên môn sâu.  Phản ánh cấu trúc tổng thể của dự án.  Các nhóm bộ phận tham gia bán thời gian vào các dự  Nhược điểm: Khoảng cách giao tiếp xa, thông tin án khác nhau. nhiễu.  Người quản lí dự án chịu trách nhiệm cho sự thành công toàn bộ dự án và nâng cao kiến thức chuyên môn của nhóm. 73 74 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Tổ chức nhóm Tổ chức nhóm  Nhóm lập trình viên chính  Nhóm SWAT(Skilled With Advanced Tools)  Hạt nhân của mỗi nhóm gồm 3 người:  Nhóm nhỏ: 4-5 người  Trưởng nhóm: thiết kế và cài đặt phần chính của hệ  Thường áp dụng khi phát triển phần mềm theo mô hình thống. tăng trưởng.  Trợ lý: giúp việc cho trưởng nhóm.  Dùng ngôn ngữ cấp cao, các gói dùng lại, các phần  Người quản lí tài liệu. mềm sinh mã.  Cần có một trưởng nhóm giỏi kỹ thuật và năng lực  Nhóm trưởng làm việc kiêm cả công việc quản lý. quản lí tốt.  Lưu ý: công việc không có cấu trúc, không có người phân tích, người thiết kế, lập trình viên… 75 76 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 19
  20. Tổ chức nhóm Tổ chức nhóm  Nhóm lập trình nhanh  Đọc thêm các cách tổ chức nhóm khác trong giáo  Làm việc theo cặp trên cùng một máy tính đơn trình  Người chính  Người phụ  Đổi vai trò 77 78 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan Nội dung – Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng phần mềm  Quản lý chất lượng phần mềm  Quản lý chất lượng phần mềm  Đảm bảo chất lượng và các chuẩn  Liên quan tới việc đảm bảo một sản phẩm phần mềm đạt được mức chất lượng được quy định.  Lập kế hoạch chất lượng  Liên quan đến việc định nghĩa các thủ tục và các chuẩn  Kiểm soát chất lượng chất lượng phù hợp và đảm bảo rằng tất cả các chuẩn và thủ tục này được tuân theo.  Hướng tới phát triển một ‘văn hóa chất lượng’ nơi chất lượng được xem là trách nhiệm của mọi người. 79 80 ThS. Phan Phương Lan ThS. Phan Phương Lan 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2