Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 20 - Trần Thị Kim Chi
lượt xem 7
download
Bài giảng "Nhập môn tin học - Chương 20: Các loại máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức về các loại máy tính như: Notebook computers, personal computers, mainframe systems, super computers. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 20 - Trần Thị Kim Chi
- CHƯƠNG 20 CÁC LOẠI MÁY TÍNH CLASSIFICATION of COMPUTERS
- NỘI DUNG NOTEBOOK COMPUTERS PERSONAL COMPUTERS (PCs) MAINFRAME SYSTEMS SUPERCOMPUTERS
- NOTEBOOK COMPUTERS Introduced Function Operating system User for
- NOTEBOOK COMPUTERS Foldable flat screen Keyboard, trackball, hard disk, floppy disk drive,etc, are in unit
- NOTEBOOK COMPUTERS The two most commonly used models of PCs Typical clock speeds of microprocessor chip in the Pentium family The functionality of some of the more popular add-on boards The two common types of ports available in almost all PCs The popular operating systems for PCs
- PERSONAL COMPUTERS Có hai mẫu PCs thường được sử dụng nhiều đó là desktop và hình tháp (tower). Một PC hầu hết sử dụng nhiều vi mạch (chips) trên bản mạch chính (CPU chip, RAM chip, ROM chip, I/O handling chíp,…) được gọi là bảng mạch hệ thống, hoặc motherboard. Sự phân biệt của PCs được xác định bởi những thành phần chính trên bo mạch, cụ thể đó là bộ vi xử lí (CPU).
- PERSONAL COMPUTERS monitor System unit Keyboar Destop model Tower model
- PERSONAL COMPUTERS Pentium family chips Typical clock speeds Pentium Processor 120, 133, 150, 166 and 200 MHz Pentium Processor with MMX 166,200 and 233 MHZ technology 233, 266, 300, 333, 350, 400 and 450 MHz Pentium II Processor Pen tium III Processor 450, 500, 750 and 800 MHz Pentium IV Processor 1 GHz and higher
- PERSONAL COMPUTERS Chức năng phổ biến của add-on card: Network interface card (card mạng): thường là card NIC, cho phép một máy tính kết nối với mạng. Fax modem card: cho phép máy tính kết nối với một máy tính ở xa thông qua đường dây điện thoại. Nó cũng cho phép một PC có thể chuyển tải hình ảnh truyền qua đường dây điện thoại đến một nơi khác. Color and graphics adapter card: cần cho sự kết nối của một PC với một màn hình đồ họa. Motion video card: tạo cho màu sắc hình ảnh chuyển động đầy đủ và đồng nhất với âm thanh được xuất ra trên màn hình.
- PERSONAL COMPUTERS Hai loại cổng kết nối mà PCs nào cũng có: Serial port: Cổng nối tiếp này làm cho sự vận chuyển của chuỗi dữ liệu được dễ dàng, tại mỗi thời điểm thì một bit của chuỗi dữ liệu sẽ được chuyển. Cổng này kết nối với máy in tốc độ thấp và mordem. Parallel port: Cho phép việc vận chuyển dữ liệu song song, đồng thời. Chuẩn phổ biến của cổng này chính là giao tiếp Centronics printer. Cổng này kết nối với máy in tốc độ cao, máy vẽ đồ thị, băng từ khôi phục, và ổ đĩa cứng mở rộng.
- TRẠM LÀM VIỆC - WORKSTATIONS Hai loại cổng kết nối mà PCs nào cũng có: Serial port: Cổng nối tiếp này làm cho sự vận chuyển của chuỗi dữ liệu được dễ dàng, tại mỗi thời điểm thì một bit của chuỗi dữ liệu sẽ được chuyển. Cổng này kết nối với máy in tốc độ thấp và mordem. Parallel port: Cho phép việc vận chuyển dữ liệu song song, đồng thời. Chuẩn phổ biến của cổng này chính là giao tiếp Centronics printer. Cổng này kết nối với máy in tốc độ cao, máy vẽ đồ thị, băng từ khôi phục, và ổ đĩa cứng mở rộng.
- TRẠM LÀM VIỆC - WORKSTATIONS Các nét đặc trưng của máy trạm: Năng lượng sử dụng: Năng lượng dùng cho quá trình xử lí của máy trạm nhiều hơn (thường là 5 đến 10 lần) so với mức trung bình của một máy tính cá nhân. Khả năng lưu trữ: Dung lượng bộ nhớ chính của máy trạm lớn (thường 0.5 đến vài GB). Tính năng hiển thị: màn hình rộng với độ phân giải cao (19 inch hoặc hơn). Thiết kế của bộ xử lý: CPU dùng trong máy trạm được thiết kế với kỹ thuật đặc biệt được biết đó là Reduce Instruction Set Computers (RISC). Hệ điều hành: Chỉ sử dụng hệ điều dành cho máy trạm. Thường là Unix và Windows NT.
- MAINFRAME SYSTEMS Là một hệ thống máy tính với mục đích sử dụng chính là điều khiển dữ liệu với quy mô lớn và xử lý thông tin của các tổ chức. Một cấu hình đặc trưng của hệ thống mainframe bao gồm: Host, front-end, and back-end computers Console(s) Storage devices User terminal Output devices
- MAINFRAME SYSTEMS
- MAINFRAME SYSTEMS
- MAINFRAME SYSTEMS 1. Host, front-end, and back-end computers: Host computer làm phần lớn công việc tính toán và đưa ra chỉ thị điều khiển cho tất cả các computer khác. Font-end computer được sử dụng cho việc điều khiển liên lạc với tất cả các điểm liên kết đến hệ thống máy tính. Back-end computer được dùng để điều khiển hoạt động ra vào của dữ liệu (data I/O).
- MAINFRAME SYSTEMS 2. Console(s): Một hoặc nhiều điểm kết nối với bảng điều khiển cũng được đặt trong phòng hệ thống. Những điểm kết nối này dùng để kết nối với những tác vụ xử lí với máy chủ và được sử dụng bởi hệ thống quản lí và điều khiển tình trạng của hệ thống hoặc những hoạt động của hệ thống, chẳng hạn như thay đổi cấu hình của hệ thống, cài đặt phần mềm mới trên hệ thống, tạo sao lưu phục hồi cho hệ thống,…
- MAINFRAME SYSTEMS 3. Storage devices: Hệ thống mainframe phải có nhiều thiết bị đĩa từ. Thiết bị đĩa từ được đặt trong phòng hệ thống Tất cả những dữ liệu từ đĩa từ được truy cập bởi máy chủ đến back-end computer. Hệ thống main frame cũng có một vài thư viện băng đĩa từ dùng cho việc phục hồi hoặc sao lưu dữ liệu. Thư viện này cũng được đặt trong phòng hệ thống và được sử dụng bởi hệ thống quản trị và nó sẽ sao lưu một cách có hệ thống vào băng đĩa từ.
- MAINFRAME SYSTEMS 4. User terminals: Người dùng có thể viết, kiểm tra, và thực thi chương trình của họ thông qua User terminals. 5. Output devices: Hệ thống main frame thường có một vài máy in và một hoặc nhiều hơn máy thiết kế được kết nối đến back-end computer.
- SIÊU MÁY TÍNH - SUPERCOMPUTERS Siêu máy tính được biết đó là máy tính mạnh nhất vầ đắt nhất hiện nay. Những ứng dụng siêu máy : Ngành công nghiệp dầu lửa đã sử dụng siêu máy tính để phân tích phần lớn những dữ liệu về địa chấn được tập hợp trong suốt quá trình tìm kiếm khảo sát dầu để xác định được vùng nào có thể sản xuất được. Giúp cho ngành cơ khí sản xuất một cách hiệu quả trong việc phát triển thiết kế máy bay với hiệu suất cao thông qua các hình ảnh 3D, 4D,… Ngành công nghiệp ôtô sử dụng siêu máy tính để thiết lập các mô phỏng thiết kế của một xe trước khi nó được phát hành để sản xuất. Việc mô phỏng xe hơi trên màn hình máy tính sẽ có
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - GV. Nguyễn Thị Thảo
53 p | 355 | 59
-
Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 2: Tổ chức máy vi tính
67 p | 148 | 13
-
Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 1: Giới thiệu về tin học
45 p | 129 | 12
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 9 - Trần Thị Kim Chi
86 p | 129 | 11
-
Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 4: Giới thiệu hệ điều hành
64 p | 105 | 10
-
Bài giảng Nhập môn tin học
89 p | 116 | 10
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 8 - Trần Thị Kim Chi
78 p | 91 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
54 p | 95 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 14 - Trần Thị Kim Chi
98 p | 73 | 8
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 3 - Trần Thị Kim Chi
32 p | 88 | 8
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 1 - Trần Phước Tuấn
24 p | 125 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Thông tin & xử lý thông tin
35 p | 74 | 6
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Giới thiệu - TS. Đào Nam Anh
58 p | 77 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Ngô Quang Thạch
36 p | 70 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 4 - ThS. Trương Vĩnh Hảo
21 p | 74 | 4
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 1: Giới thiệu
30 p | 69 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Nguyễn Đức Cương
8 p | 86 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 3 - Ngô Quang Thạch
22 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn