intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 1: Cấu trúc máy tính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

70
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 1: Cấu trúc máy tính cung cấp cho người học những kiến thức như: Thiết bị nhập; Thiết bị xuất; Thiết bị lưu trữ; Bộ xử lý trung tâm; Câu hỏi và Bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 1: Cấu trúc máy tính

  1. & VC CHƯƠNG 1 BB CẤU TRÚC MÁY TÍNH Basic Computer Organization 1
  2. & VC BB NỘI DUNG 1 Thiết bị nhập 2 Thiết bị xuất 3 Thiết bị lưu trữ 4 Bộ xử lý trung tâm 5 Câu hỏi và Bài tập 2
  3. & VC BB Cấu trúc cơ bản của máy tính TỔ CHỨC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH:  Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối:  Thiết bị Nhập – input.  Thiết bị Xử Lý – processing.  Thiết bị Xuất – output.  Thiết bị lưu trữ – storage. PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH: • Gồm 3 nhóm phần mềm sau: • Phần mềm Hệ thống BIOS • Phần Mền Hệ Điều Hành • Phần Mềm Ứng Dụng 3
  4. & VC BB Cấu trúc cơ bản của máy tính Bộ nhớ phụ Thông tin Chương Xuất (Kết quả) trình và dữ Nhập liệu Bộ nhớ chính Khối điều khiển Điều khiển các chỉ thị và dữ liệu Khối tính toán số học Kiểm soát sự thực thi của khối điều khiển Bộ xử lý trung tâm (CPU) 4
  5. & VC BB Thiết Bị Nhập (Input device)  Dùng để nhập dữ liệu vào máy tính hay ra lệnh cho máy tính làm việc.  Bao gồm các thiết bị nhập liệu (input device) như:  Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn):  Thiết bị chỉ điểm - Pointing Device : • Chuột (mouse) • Màn hình cảm ứng  Thiết bị đọc • Thiết bị đọc đánh dấu quang học - Optical-mark readder • Thiết bị đọc mã vạch - Barcode reader • Thiết bị đọc chữ in từ tính - magnetic-ink character reader • Cây đũa thần - wand reader • Cây viết máy tính - pen-based computer  Các thiết bị số hóa thế giới thực • Máy quét (scanner). • Máy ảnh số – digital camera • Máy quay phim số – digital video camera • Thiết bị cảm ứng 5
  6. & VC BB Thiết Bị Nhập (Input device) 6
  7. & VC BB Thiết Bị Nhập (Input device) 7
  8. & VC BB Thiết Bị Xuất (Output device)  Đưa thông tin hay kết quả tính toán từ máy tính ra ngoài.  Bao gồm các thiết bị xuất dữ liệu (output device) như:  Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn)  Máy in (Printer)  Máy chiếu (Projector)  Disk drive (Cũng có thể là thiết bị nhập)  Modem (Cũng có thể là thiết bị nhập) Monitor Binary code Human 8 Printer
  9. & VC BB Thiết Bị Xuất (Output device) 9
  10. & VC BB Thiết Bị Xuất (Output device) Máy In – printer.  Cho phép xuất văn bản, hồ sơ, báo biểu ra giấy. Máy in có thể in trong cả hai chế độ văn bản và đồ họa. Máy in cho phép chúng ta in với nhiều kiểu chữ khác nhau với độ đậm nhạt khác nhau. • Có nhiều loại máy in, thông dụng là những loại máy: - Máy in kim - Máy in phun - Máy in Laser 10
  11. & VC BB Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device)  Có nhiệm vụ lưu trữ các chương trình, dữ liệu. Intermediate result Processing 11
  12. & VC BB Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Đặc điểm bộ nhớ Dung lượng: là khả năng lưu trữ của bộ nhớ, đơn vị tính là byte. 1KB = 1024 bytes 1MB = 1024KB 1GB = 1024MB 1TG = 1024GB Truy xuất bộ nhớ: Truy xuất tuần tự - sequential và truy xuất ngẫu nhiên - random. 12
  13. & VC BB Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Bộ nhớ chính-Primary Memory hay Temporary Memory • Dung lượng được xác định thông qua các mạch bộ nhớ, dung lượng có thể thay đổi khi gắn thêm hay bỏ bớt mạch bộ nhớ. • Truy xuất bộ nhớ chính là truy xuất ngẫu nhiên. • Bộ nhớ chính gồm 2 loại: RAM và ROM 13
  14. & VC BB Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Bộ nhớ chính RAM: Là vùng nhớ lưu các chương trình và dữ liệu của người sử dụng.  Cho phép đọc, ghi dữ liệu.  Khi mất điện, các dữ liệu trong RAM sẽ bị mất.  Tốc độ truy xuất cao. Bộ nhớ chính - Primary Memory/ Temporary Memory ROM: Là vùng nhớ lưu các chương trình và dữ liệu của hãng sản xuất máy tính. Đây là các chương trình điều khiển thiết bị cơ sở, trợ giúp cho việc thực hiện các chương trình trong RAM. 14
  15. & VC BB Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Đĩa cứng • Được lắp cố định bên trong vỏ máy, do đó khó chuyển từ máy này sang máy khác. • Dung lượng chứa cao. Tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh. • Tuổi thọ cao, khoảng 2-3 năm. • Đĩa cứng là nơi chứa các phần mềm đề khởi động máy tính, phần mềm ứng dụng và các tập tin dữ liệu của người sử dụng. • Các dung lượng hiện nay: 10GB, 20GB, 40GB, ... 15
  16. & VC BB Các thiết bị lưu trữ khác 16
  17. & VC BB Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) 17
  18. & VC BB Bộ xử lý trung tâm- CPU(Central Processing Unit)  CPU hay processor, hay microprocessor  Là bộ não của máy tính  Thực hiện toàn bộ các tác vụ  Bao gồm 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học và logic, và một số thanh ghi. Central Internal Data Bus Processing Memory Unit 18
  19. & VC BB Khối tính toán (Arithmetric Logic Unit - ALU)  Là nơi thực hiện các chỉ thị trong suốt quá trình tính toán.  Dữ liệu và các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ chính được chuyển tới ALU khi cần tính toán.  Kết quả trung gian được phát sinh trong ALU được chuyển tạm thời lại bộ nhớ chính cho đến khi cần tại thời điểm sau đó.  Sau khi hoàn thành quá trình xử lý, kết quả cuối cùng được lưu trữ trong bộ nhớ và xuất ra ngoài qua thiết bị xuất.  Các phép toán số học và phép toán logic: các phép toán số học(cộng, trừ, nhân và chia), các phép toán so sánh (nhỏ hơn, lớn hơn, bằng,…) và Logic (And, Or, Not, Xor,…) 19
  20. & VC BB Khối điều khiển (Control Unit – CU)  CU là trung tâm điều hành máy tính.  CU có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người sử dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2