Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 2 - ThS. Đinh Thị Chiến
lượt xem 37
download
Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 2 Các chế định cơ bản của luật lao động nhằm trình bày về việc làm, học nghề, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, bảo hiểm xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 2 - ThS. Đinh Thị Chiến
- 1. Việc làm 2. Học nghề 3. Hợp đồng lao động 4. Thỏa ước lao động tập thể 5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 6. Tiền lương 7. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất 8. Bảo hiểm xã hội
- 1.1. Khái niệm-ý nghĩa 1.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm 1.3. Tổ chức giới thiệu việc làm
- 1.1.1. Khái niệm Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm (Điều 13 BLLĐ)
- Về mặt kinh tế-xã hội Đối Đ với i Đối Đ với mỗii toàn xã h i hội cá nhân là một chỉ tiêu quan hạn chế là một phát triển trọng để và ngăn phương nhân cách, đánh giá ngừa giữ gìn mức độ phát thức các tệ nhân phẩm triển của nạn xã kiếm của con một quốc sống hội người gia
- là điều kiện là nội dung tiên quyết để quan trọng người sử dụng nhất và lao động và không thể người lao thiếu của động thiết lập quan hệ pháp hợp đồng luật lao động lao động
- 1.2.1. Trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước 1.2.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm của người sử dụng lao động
- Cơ sở pháp lý: Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 17 BLLĐ và Nghị định 39/2003 Nhà nước định ra chỉ tiêu việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và hằng năm Nhà nước có các chính sách hỗ trợ việc làm cho các đối tượng lao động trong xã hội (khoản 3 Điều 1 Nghị định 39/2003) Nhà nước lập chương trình việc làm và quỹ giải quyết việc làm trong phạm vi cả nước và địa phương (Nghị định 39/2003) Nhà nước cho phép thành lập và phát triển hệ thống tổ chức giới thiệu việc làm (Nghị định 19/2005 đã sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 71/2008)
- Trách nhiệm giải quyết việc làm chung cho xã hội Trách nhiệm đảm bảo việc làm cho người lao động như đã cam kết trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể (nếu có)
- + Là khoản tiền bồi thường cho người lao động khi người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không do lỗi của người lao động. + Là khoản tiền thưởng cho người lao động do đã có thời gian đóng góp công sức cho người sử dụng lao động. + Là khoản tiền giúp người lao động ổn định cuộc sống trong thời gian tìm việc mới.
- Điều kiện hưởng Người lao động đã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên Bị mất việc làm trong các trường hợp quy định tại Điều 17 và Điều 31 BLLĐ Mức trợ cấp mất việc làm: mỗi năm làm việc được trả một tháng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng hai tháng lương Phương thức trợ cấp Nguồn chi trả
- Lưu ý: Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 41 Nghị định số 127/2008/NĐ- CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ không được tính hưởng trợ cấp mất việc làm
- Tiền trợ Tiền lương làm căn Số năm được tính hưởng cấp mất = cứ tính trợ cấp mất trợ cấp mất việc làm X X 01 việc làm việc làm
- Ví dụ: A làm việc tại Công ty X theo hợp đồng lao động có thời hạn 36 tháng tính từ ngày 01/03/2008,mức lương là 2.000.000 đồng/tháng. Đầu năm 2009 Công ty X nhập về dây chuyền công nghệ mới có năng suất cao hơn để thay thế công nghệ cũ đang sử dụng và dẫn đến một số người lao động bị mất việc làm, trong đó có A. Mặc dù công ty đã tìm mọi biện pháp nhưng vẫn không thể bố trí công việc mới cho ông A. Do đó, Công ty X đã thực hiện các thủ tục pháp lý để chấm dứt hợp đồng lao động đối với những người này từ ngày 01/04/2009. Ông A có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp liên tục từ 01/01/2009 đến hết ngày 31/03/2009. Tính khoản trợ cấp mà A được hưởng.
- A ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với doanh nghiệp X từ ngày 01/02/2008 với mức lương 3 triệu đồng/tháng. Đầu năm 2010 doanh nghiệp X sáp nhập vào doanh nghiệp Y. Doanh nghiệp Y vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với A và trả mức lương mới cho A từ ngày 01/03/2010 là 4 triệu/tháng. Do doanh nghiệp Y nhập về một dây chuyền công nghệ mới dẫn đến dôi dư lao động nên ngày 01/06/2010 doanh nghiệp Y cho A và 50 người lao động khác thôi việc sau khi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục quy định tại Điều 17 BLLĐ. Hỏi A có thể được hưởng chế độ gì khi chấm dứt hợp đồng lao động?
- Cácloại hình tổ chức giới thiệu việc làm Trung tâm giới thiệu việc làm Doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm
- Điều kiện thành lập tổ chức giới thiệu việc làm Điều kiện thành lập trung tâm giới thiệu việc làm (Điều 5 Nghị định 19/2005) Điều kiện cấp giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm cho doanh nghiệp (Điều 12 Nghị định 19/2005) Quyền của tổ chức giới thiệu việc làm (Điều 18 BLLĐ, Điều 9 và Điều 18 NĐ 19/2005) Nhiệm vụ của tổ chức giới thiệu việc làm (Điều 18 BLLĐ, Điều 7 và Điều 17 NĐ19/2005)
- Phân biệt giữa trung tâm giới thiệu việc làm và doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm?
- 2.1. Quyền học nghề và quyền dạy nghề 2.2. Hợp đồng học nghề
- 2.1.1. Quyền học nghề “Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn nghề và nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm của mình” (khoản 1 Điều 20 BLLĐ) Người học nghề phải đủ các điều kiện: (Điều 22BLLĐ)
- 2.1.2. Quyền dạy nghề “Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được mở cơ sở dạy nghề” (khoản 2 Điều 20 BLLĐ). Lớp dạy nghề được tổ chức khi có đủ các điều kiện: (Điều 7 Nghị định 139/2006)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những vấn đề chung về hành chính nhà nước - ThS. Phạm Thu Lan
31 p | 822 | 188
-
Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 1 - ThS. Đinh Thị Chiến
62 p | 298 | 47
-
Bài giảng Những vấn đề chung về hợp đồng xây dựng
41 p | 307 | 44
-
Bài giảng: Soạn thảo văn bản quản lý kinh tế - ThS. Đỗ Hoàng Yến
162 p | 137 | 29
-
Bài giảng Những vấn đề chung về thuế - Nguyễn Thị Cúc
59 p | 180 | 27
-
Bài giảng Những vấn đề lý luận chung về pháp luật
63 p | 228 | 24
-
Bài giảng Những vấn đề chung về Luật Hành chính: Chương 1 - TS. Thái Thị Tuyết Dung
40 p | 182 | 19
-
Bài giảng Luật Thương mại: Bài 1 - ThS. Hoàng Văn Thành
20 p | 80 | 13
-
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật - Chương 1: Những vấn đề chung về xây dựng văn bản pháp luật
11 p | 55 | 13
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Những vấn đề chung về nhà nước
37 p | 315 | 11
-
Bài giảng Luật Chứng khoán - Chương 1: Những vấn đề chung về Luật chứng khoán
49 p | 42 | 8
-
Bài giảng Những vấn đề của chứng nhận giấy phép hoạt động
12 p | 112 | 8
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 5: Những vấn đề chung về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
12 p | 61 | 8
-
Bài giảng Những vấn đề chung về Luật Dân sự
9 p | 52 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế (2017)
16 p | 73 | 5
-
Bài giảng Luật phá sản - Bài 6: Những vấn đề chung về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại
34 p | 26 | 5
-
Bài giảng Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển
24 p | 58 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn