Bài giảng Phân tích thuế - Chương 3. Sự mất công bằng và thuế tối ưu
lượt xem 120
download
Bài học này sẽ minh chứng những nỗ để làm tối thiểu hóa chí phí hiệu quả đối với xã hội. Bởi vì hiệu quả xã hội là tối đa hóa ở mức cân bằng thị trường, đánh thuế vào thị trường dẫn đến tổn thất xã hội (deadweight loss).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thuế - Chương 3. Sự mất công bằng và thuế tối ưu
- Chapter 3: Sự mất công bằng và thuế tối ưu PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH
- Dẫn nhập Thị trường không thể tự làm cho thuế giảm xuống. Chỉ có hành động mà những người tham gia thị trường thực hiện để tối thiểu hóa gánh nặng thuế, thì họ sẽ làm . Điều nay đúng cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng .
- Dẫn nhập Bài học này sẽ minh chứng những nỗ để làm tối thiểu hóa chí phí hiệu quả đối với xã hội . Bởi vì hiệu quả xã hội là tối đa hóa ở mức cân bằng thị trường, đánh thuế vào thị trường dẫn đến tổn thất xã hội (deadweight loss).
- ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận bằng đồ thị Bây giờ chúng ta tiến đến thảo luận ảnh hưởng của thuế đến hiệu quả. Trên cơ sở tập trung phân tích sự dịch chuyển từ giá cả đến lượng . Hãy xem xét sự ảnh hưởng đánh thuế 50¢/ gallon vào người cung cấp gasoline, được minh chứng Figure 1. 1
- Hình 1 Price per gallon (P) S2 S1 The tax creates deadweight loss. The tax on gasoline shifts B P2 = $1.80 DWL the supply curve. P1 = $1.50 A $0.50 C D1 Q2 = 90 Q1 = 100 Quantity in billions of gallons (Q)
- ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận bằng đồ thị Trước khi đánh thuế, 100 tỷ gallons được bán. Sau đó, chỉ có 90 tỷ gallons được bán. Nhớ lại, đường cầu phản ảnh lợi ích biên xã hội của tiêu dùng gasoline, trong khi đường cung phản ảnh chí phí biên xã hội . SMB=SMC ở mức 100 tỷ gallons Sản xuất ít hơn số lượng dẫn đến tổn thất xã hội (deadweight loss), do đánh thuế 50¢ /gallon.
- ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Độ co dãn quyết định tính không hiệu quả của thuế Kết quả hiệu quả giống nhau bất kể khía cạnh nào mà thuế đánh vào . Sự co dãn giá của cung và cầu quyết định sự phân phối gánh nặng thuế, thì chúng cũng quyết định tính không hiệu quả của đánh thuế. Độ co dãn càng cao hàm ý những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn . Figure 2 minh chứng tổn thất gia tăng theo độ co dãn .
- Figure 2 Demand is fairly inelastic, and DWL is small. (a) Inelastic Demand (b) Elastic demand P P Demand is more S2 elastic, and DWL S2 S1 is larger. S1 B P2 B DWL DWL P2 P1 A P1 A 50¢ C 50¢ C D1 Tax Tax D1 Q Q Q2 Q1 Q2 Q1
- ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Độ co dãn quyết định tính không hiệu quả của thuế Với đường cầu không co dãn, có sự thay đổi lớn về giá cả thị trường => người tiêu dùng gánh chịu thuế hoàn toàn, nhưng ít thay đổi về lượng . Với đường cầu co dãn, giá cả thị trường thay đổi, => người cung gánh chịu thuế nhiều hơn= > giảm đi về mặt lượng => tạo ra sự mất trắng. .
- ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Độ co dãn quyết định tính không hiệu quả của thuế Sự không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi hành vi của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi để tránh thuế . Tổn thất được gây ra bởi các cá nhân và công ty làm cho sự lựa chọn sản xuất và tiêu dùng không hiệu quả để tránh thuế .
- n tio pp lica Tax avoidance in practice A Trong thực tế, có nhiều không hiệu quả là do hoạt động tránh thuế . Ví dụ, chính phủ Thái đánh thuế vào các bảng hiệu quảng cáo. Thuế tùy thuộc vào liệu bàng hiệu hoàn toàn chữ Thái ( thuế thấp); Chữ Thái và Tiếng Anh ( thuế vừa) và hoàn toàn tiếng Anh ( thuế cao) . Nhiều bảng hiệu bằng tiếng Anh, với ít số lượng viết bằng Thái .T
- Deadweight loss in Thailand
- Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Quyết định tổn thất xã hội Công thức tính tổn thất có nhiều ý nghĩa quan trọng : 1 Q DWL = − × ηD × τ × 2 2 P Tổn thất gia tăng theo độ co dãn của cầu . Tổn thất cũng gia tăng bình phương thuế suất . Đó là, tổn thất càng lớn có nhiều DWL hơn so với thuế suất nhỏ.
- Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Quyết định tổn thất xã hội Điểm ở trên DWL gia tăng theo bình phương thuế suất có thể được minh chứng theo hình vẽ . Tổn thất biên (Marginal deadweight loss) là sự gia tăng tổn thất trên một đơn vị gia tăng thuế Xem Figure 3.3
- Figure 3 P S3 S2 S1 The next $0.10 tax D creates a larger marginal P3 The first $0.10 tax creates DWL, BCDE. B little DWL, ABC. P2 P1 A $0.10 C E $0.10 D1 Q Q3 Q2 Q1
- Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Quyết định tổn thất xã hội Khi thuế gấp đôi, từ 10¢ đến 20¢, tổn thất tăng gấp 4 (quadruples) Diện tích DBCE là gấp 3 lần diện tích BAC. Tổng cộng tổn thất từ đánh thuế 20¢ là DAE. Khi thị trường di chuyển càng xa điểm cân bằng cạnh tranh, là mở rộng khoảng cách giữa cung và cầu. Sự tổn thất thặng dư càng cao, DWL càng lớn hơn .
- Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả Cần thấy rằng tổn thất gia tăng theo bình phương thuế suất hàm ý chính sách thuế trên các khía cạnh: Bóp méo trước đó (preexisting distortions). Lũy tiến Bằng phẳng hóa thuế
- Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả Bóp méo trước đó (Preexisting distortions) là thất bại thị trường trước khi can thiệt chính phủ . Ngoại tác hoặc cạnh tranh không hoàn hảo là một ví dụ . Figure 4 tương phản sử dụng thuế thuế trong thị trường không có bất kỳ sự bóp méo và không có ngoại tác tích cực .
- Figure 4 P S2 P S2 S1 S1 In a market with a preexisting distortion, taxes can create larger (or SMC B smaller) DWL. G A E D C F H D1 D1 Q Q Q2 Q1 Q2 Q1 Q0 No externality externality
- Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả Đánh thuế vào thị trường thứ nhất, không có ngoại tác, kết quả tổn thất vừa phải bằng với tam giác BAC. Khi có sự bóp méo đang xảy ra, các công ty sản xuất thấp hơn mức hiệu quả xã hội, tổn thất lớn hơn. Tổn thất biên từ đánh thuế bây giờ GEFH.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh
103 p | 525 | 76
-
Bài giảng Phân tích đầu tư bất động sản: Bài 16 - Phân tích thị trường bất động sản thương mại (Phần 1)
22 p | 281 | 63
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 5 - ThS. Phùng Thanh Bình
48 p | 226 | 60
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành
66 p | 246 | 38
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 1 - Ts. Lê Quang Cường
75 p | 249 | 30
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Lan
84 p | 214 | 30
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 2 - Ts. Lê Quang Cường
72 p | 159 | 29
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 3 - Ts. Lê Quang Cường
51 p | 164 | 26
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành
64 p | 111 | 24
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 4 - PGS.TS. Sử Đình Thành
41 p | 115 | 22
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 8 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
4 p | 62 | 9
-
Bài giảng Phân tích tài chính (2016): Bài 17 - Nguyễn Xuân Thành
28 p | 94 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 7: Cơ cấu vốn
28 p | 28 | 6
-
Bài giảng Phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ - TS Lê Quang Cường
80 p | 103 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 19 & 20: Cơ cấu vốn và ảnh hưởng lá chắn thuế của nợ vay
14 p | 61 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 9: Chi phí và cơ cấu vốn
28 p | 41 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 17: Cơ cấu vốn
28 p | 41 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 9 – Trần Thị Quế Giang
28 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn