Bài giảng Phân tích thuế - Chương 4. Thuế đánh vào cung lao động
lượt xem 115
download
Bài học này nghiên cứu lý thuyết thuế đánh vào cung lao động. Sau đó sẽ xem xét các nghiên cứu thực nghiệm để kiểm định. Trong sự cân bằng giữa hiệu quả và công bằng, thuế cao sẽ không khuyến khích làm việc và thu hẹp quy mô chiếc bánh kinh tế .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thuế - Chương 4. Thuế đánh vào cung lao động
- CHƯƠNG 4: THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH
- Dẫn nhập Giữa 1987 và 1988, Iceland đã chuyển đổi từ hệ thống thuế thu nhập: đánh vào thu nhập năm trước sang hệ thống thuế dựa vào cơ sở tiền lương ( pay-as-you-go) . Figure 1 cho thấy kết quả thị trường lao động.
- Figure 1 Labor supply spiked in 1987, a transition year with no income tax.
- Dẫn nhập Tổng lao động vọt lên từ 78% đến 81% suốt trong năm . Tăng trưởng GDP thực tăng vọt từ 4.3% đến 8.5%. Tuy nhiên, như biểu đồ cho thấy, ảnh hưởng này có tính ngắn ngủi. Một khi sự ưu đãi thuế kết thúc, kinh tế trở lại bình thường .
- Dẫn nhập Ví dụ này đề cao thuế có thể ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế, chẳng hạn như là việc làm/lao động. Trong sự cân bằng giữa hiệu quả và công bằng, thuế cao sẽ không khuyến khích làm việc và thu hẹp quy mô chiếc bánh kinh tế .
- Dẫn nhập Bài học này nghiên cứu lý thuyết thuế đánh vào cung lao động . Sau đó sẽ xem xét các nghiên cứu thực nghiệm để kiểm định.
- THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG – LÝ THUYẾT CƠ BẢN Lý thuyết cung lao động cơ bản giống như lý thuyết phúc lợi bằng tiền mặt về cung lao động . Giả sử Ava có hàm thỏa dụng U(L,C), ở đó L phản ảnh những nhàn rỗi và C là hàng hóa tiêu dùng . Đường giới hạn ngân sách được miêu tả trong hình Figure 2.2
- Figure 2 Consumption slo p e= -w Before the income tax, slo pe Ava chooses L1. = -w (1-τ C1 ) An income tax rotates the budget constraint. BC2 BC1 L1 Leisure
- THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG – LÝ THUYẾT CƠ BẢN Đường giới hạn ngân sách ban đầu của Ava, đường màu xanh, được diễn tả như : C + wL = wT Trong đó, giá cả hàng hóa tiêu dùng phản ảnh thỏa dụng và T là thời gian . Ban đầu cô ta chọn A, (L1,C1).
- THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG – LÝ THUYẾT CƠ BẢN Sau khi đưa vào đánh thuế tỷ lệ, đường giới hạn ngân sách di chuyển đến đường màu đỏ. Khi đó : C + (1 − τ )wL = (1 − τ )wT Với bất kỳ số giờ lao động, Ava đều mua ít hàng hóa hơn. Tiền lương Ava giảm xuống từ w đến (1- ☺)w.
- THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG – LÝ THUYẾT CƠ BẢN Câu hỏi đặt ra vậy liệu thuế thu nhập này không khuyến khích Ava làm việc?. Figure 3 minh chứng 2 khả năng của thuế thu nhập .
- Figure 3 Consumption Consumption Substitution effect Income effect is larger is larger Ava works less. Ava works more. C1 C1 C2 C2 BC2 BC1 BC2 BC1 L1 L2 Leisure L2 L1 Leisure
- THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG – LÝ THUYẾT CƠ BẢN Hình vẽ thứ nhất, Ava tiêu dùng nhiều giờ nhàn rỗi hơn và ít làm việc. Giờ nhàn rỗi gia tăng từ L1 đến L2. Trong trường hợp này, ảnh hưởng thay thế lớn hơn ảnh hưởng thu nhập. Hình vẽ thứ hai, Ava tiêu dùng ít nhàn rỗi và làm việc nhiều hơn. Giờ nhàn rỗi giảm từ L1 đến L2. Trong trường hợp này ảnh hưởng thay thế nhỏ hơn ảnh hưởng thu nhập . Ở mức cung lao động thấp nhất, dường như không thể xảy ra ảnh hưởng thu nhập lớn hơn ảnh hưởng thay thế, bởi vì ảnh hưởng thu nhập tương ứng với giờ làm việc trước khi tiền lương thay đổi.
- Thuế đánh vào cung lao động – Sự giới hạn về lý thuyết Lý thuyết cung lao động cơ bản có một số yếu tố giới hạn . Ví dụ, các cá nhân khó điều chỉnh giờ làm việc . Làm ngoài giờ làm thay đổi đường giới hạn ngân sách . Quy định thanh toán ngoài giờ nghĩa là người lao động trong hầu hết công việc theo quy định luật pháp phải trả thêm tiền ngoài giờ nếu như họ làm hơn 40 giờ/tuần . Quy định này tạo ra độ lồi của giới hạn ngân sách, làm cho lao động trở nên đắt đỏ hơn đối với các doanh nghiệp trong việc thuê mướn lao động khi làm việc hơn 40/giờ .
- Thuế đánh vào lao động – Minh chứng Lý thuyết thực nghiệm về đánh thuế vào cung lao động phân biệt giữa 2 loại lao động. Những người kiếm tiền sơ cấp là những thành viên gia đình, tạo ra nguồn lực thu nhập chính trong gia đình . Những người kiếm tiền thứ cấp: là những lao động khác còn lại trong gia đình . Theo truyền thống, những người kiếm tiền sơ cấp thường là người chồng; còn người kiếm tiền thứ cấp là người vợ có trách nhiệm nuôi con cái .
- Thuế đánh vào lao động – Minh chứng Kết luận từ các công trình nghiên cứu thực nghiệm: Độ co dãn từ những người lao động sơ cấp là +0.1, ảnh hưởng khá nhỏ. Độ co dãn những người lao động thứ cấp thay đổi từ +0.5 đến +1.0, ảnh hưởng rất lớn. Ảnh hưởng này xuất phát từ biên mở rộng liệu có làm thêm hay không?, chứ không phải là biên thâm dụng dựa vào số giờ thực tế lao động .
- lƯớc lượng độ co dãn cung lao ica ce pir en Em vid E động Có 3 cách tiếp cận chính để ước lượng độ co dãn cung lao động: Hồi quy tuyến tính Thực nghiệm xã hội Các dạng có tính chất thực nghiệm
- lƯớc lượng độ co dãn cung lao ica ce pir en Em vid E động Hồi quy tuyến tính ước lượng theo phương trình : LS i = α + βATWAGEi + δNLINCOMEi + λX i + ε Trong đó: LS là đo lường cung lao động, ATWAGE là dollar cuối cùng sau tiền lương đã nộp thuế, NLINCOME là thu nhập không lao động và X là vectơ tính cách cá nhân như là giáo dục, trạng thái gia đình . Nếu >0, thì cung lao động dốc hướng đi lên và ảnh hưởng thay thế lớn hơn ảnh hưởng thu nhập .
- lƯớc lượng độ co dãn cung lao ica ce pir en Em vid E động Bằng việc đưa vào thu nhập không do lao động, hồi quy tách ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập . Hệ số bao gồm cả hai ảnh hưởng, trong khi hệ số chi bao gồm ảnh hưởng thu nhập . Tuy nhiên, những hệ số này có thể dẫn đến các “thành kiến”. Những cá nhân có thu nhập cao có thể là những người quá thành công và có thể làm việc thời gian dài .
- lƯớc lượng độ co dãn cung lao ica ce pir en Em vid E động Một cách tiếp cận khác là sử dụng thực nghiệm ngẫu nhiên . Thực tế điều này được thực hiện trong những năm 1970s với thực nghiệm thuế thu nhập âm (negative income tax (NIT)). Chương trình đảm bảo phúc lợi và thuế suất được xấp sắp ngẫu nhiên đối với những gia đình khác nhau . Công trình này phát hiện độ co dãn lao động nữ là +0.1.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh
103 p | 525 | 76
-
Bài giảng Phân tích đầu tư bất động sản: Bài 16 - Phân tích thị trường bất động sản thương mại (Phần 1)
22 p | 281 | 63
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 5 - ThS. Phùng Thanh Bình
48 p | 226 | 60
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành
66 p | 246 | 38
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 1 - Ts. Lê Quang Cường
75 p | 250 | 30
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Lan
84 p | 214 | 30
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 2 - Ts. Lê Quang Cường
72 p | 159 | 29
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 3 - Ts. Lê Quang Cường
51 p | 164 | 26
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành
64 p | 112 | 24
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 4 - PGS.TS. Sử Đình Thành
41 p | 115 | 22
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 8 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
4 p | 62 | 9
-
Bài giảng Phân tích tài chính (2016): Bài 17 - Nguyễn Xuân Thành
28 p | 94 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 7: Cơ cấu vốn
28 p | 28 | 6
-
Bài giảng Phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ - TS Lê Quang Cường
80 p | 103 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 19 & 20: Cơ cấu vốn và ảnh hưởng lá chắn thuế của nợ vay
14 p | 61 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 9: Chi phí và cơ cấu vốn
28 p | 41 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 17: Cơ cấu vốn
28 p | 41 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 9 – Trần Thị Quế Giang
28 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn