intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4

Chia sẻ: Kha Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

318
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Phương pháp nghiên cứu định lượng thuộc bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, cùng tìm hiểu chương học này với các nội dung sau: nghiên cứu định lượng trong kiểm định LT KH, chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng, đo lường và thu thập dữ liệu định lượng, phân tích và xử lý số liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4

  1. Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 4 June 2014 48
  2. 4.1.2. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu định lượng 4.1. NC định lượng trong kiểm định LT KH • Nghiên cứu định lượng có thể sử dụng đồng thời 2 loại dữ liệu là: – Dữ liệu định tính – Dữ liệu định lượng • Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp – Dữ liệu thứ cấp: Quan tâm đến tính chính xác, độ tin cậy của dữ liệu. – Dữ liệu sơ cấp: Quan tâm cách thu thập (mẫu, địa điểm, thời điểm, bảng hỏi...), sai số, ... 4 June 2014 49
  3. 4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng 4.2.3. Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu • 4 June 2014 50
  4. 4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng • 4 June 2014 4.2.4. Quy trình chọn mẫu 51
  5. 4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng 4.2.5. Các phương pháp chọn mẫu theo xác suất • 4 June 2014 52
  6. 4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng 4.2.6. Các phương pháp chọn mẫu phi xác xuất • 4 June 2014 53
  7. 4.3. Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng 4.3.1. Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu định tính định lượng Thang đo Thang đo Thang đo Thang đo danh nghĩa thứ bậc khoảng tỷ lệ Thang đo khoảng được sử dụng khá phổ biến Có thể sử dụng đồng thời nhiều thang đo 4 June 2014 54
  8. Hoàn toàn Phản Trung Đồng Hoàn toàn phản đối đối Dung ý đồng ý 1 2 3 4 5 Thang Likert (1932) Lịch sự Thô lỗ Nhanh nhẹn Chậm chạp Chỉnh tề Luộm thuộm Khéo léo Vụng về Thang biểu kiến biể kiế Hấp dẫn -5 -4 -3 -2 -1 +1 +2 +3 +4 +5 Thang Stapel 4 June 2014 55
  9. 4.3. Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng 4.3.2. Kỹ thuật lập bảng hỏi Bám sát các ý tưởng và mục tiêu nghiên cứu Đơn giản, dễ hiểu và thân thiện Yêu cầu Kích thích sự sẵn sàng trả lời chung Hạn chế tối đa các câu hỏi không rõ ràng Có khả năng phân loại và xử lý chéo thông tin Dễ dàng cho xử lý dữ liệu XĐ thông tin cần thu thập XĐ kỹ thuật giao tiếp Biên soạn nội dung câu hỏi Chọn lọc từ ngữ dùng trong bảng hỏi Thiết kế XĐ cấu trúc bảng hỏi bảng hỏi KS thử, sửa chữa, chính thức 4 June 2014 56
  10. 4.3. Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng 4.3.2. Kỹ thuật lập bảng hỏi - Câu hỏi ngắn gọn, đơn giản, đúng văn phạm - Từ ngữ thông dụng, trực tiếp và dễ hiểu - Phù hợp trình độ nhận thức của đối tượng nghiên cứu Câu hỏi - Tránh CH gợi ý hoặc áp đặt - Tránh CH mà người trả lời phải ước đoán - Tránh CH đa nghĩa, nhiều thành tố, thiếu/thừa PA trả lời - Phần giới thiệu, ngắn gọn, đơn giản - Đi từ tổng quát đến chi tiết - Dịch chuyển lưu loát theo nhiều chủ đề nhỏ - Đi từ câu hỏi đơn giản đến phức tạp trong một chủ đề Bảng hỏi - Xen kẽ phần dễ và phần khó - Dùng các chỉ dẫn rõ ràng - Phần cuối cùng: thông tin cá nhân của người trả lời 4 June 2014 57
  11. 4.3. Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng 4.3.2. Kỹ thuật lập bảng hỏi Dạng câu hỏi Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Câu hỏi phân đôi Câu hỏi liệt kê một lựa chọn Câu hỏi liệt kê nhiều lựa chọn Câu hỏi xếp hạng Câu hỏi phân mức Câu hỏi chấm điểm 4 June 2014 58
  12. CH nhiều lựa chọn CH phân đôi CH 1 lựa chọn CH phân mức
  13. Chi tiết Sơ bộ Hiệu chỉnh dữ liệu Mã hóa dữ liệu Nhập dữ liệu vào máy tính Phân tích dữ liệu 4.4. Phân tích và xử lý số liệu Mô tả Đơn biến Hai biến Đa biến Diễn giải dữ liệu STATA Thủ công SPSS Khác Exel "statistics” Statistical Package và “data” for Social Sciences 4 June 2014
  14. CH nhiều lựa chọn Chọn: 1, Không: 0 CH phân đôi Có: 1, Không: 0 CH 1 lựa chọn CH phân mức gán giá trị theo mức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2