Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 4
lượt xem 81
download
Chương 4 Quản lý các thành phần môi trường đô thị và khu công nghiệp thuộc bài giảng Quản lý môi trường, trình bày các nội dung chính sau: Quản lý môi trường không khí trong đô thị và KCN; Quản lý tiếng ồn trong đô thị và KCN; Quản lý môi trường nước trong đô thị và KCN, Quản lý chất thải rắn trong đô thị và KCN, Quản lý chất thải nguy hại trong đô thị và KCN, Quản lý môi trường KCN hướng tới xây dựng đô thị và KCN.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 4
- CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP
- Các nội dung chính: 1) QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP 2) QUẢN LÝ TIẾNG ỒN TRONG ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP 3) QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP 4) QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRONG ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP 5) QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP 6) QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN • Hiện tượng ô nhiễm không khí tại ĐT&KCN ngày càng gia tăng là có tính phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Ô nhiễm không khí có tác động rất lớn đến sức khỏe cộng đồng, các hệ sinh thái, các thiết bị, đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng... gây ra mưa axit, gây hiệu ứng "nhà kính", phá hoại tầng ôzôn của khí quyến, ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước. • Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý môi trường không khí ĐT&KCN là sử dụng mọi công cụ pháp lý và kinh tế để hạn chế ô nhiễm, duy trì chất lượng không khí đạt tiêu chuẩn môi trường quốc gia.
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN Có thế phân loại nguồn phát thải chất ô nhiễm môi trường không khí như sau: • Nguồn cố định, do đốt nhiên liệu: các ống khói công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp năng lượng, công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp hóa chất, công nghiệp dầu khí... • Nguồn di động, do đốt nhiên liệu: các phương tiện giao thông cơ giới như ôtô, xe máy, máy bay, tàu thủy, tàu hỏa... • Nguồn không phải là đốt nhiên liệu: đốt chất thải, bụi, khí độc, chất có mùi rò rỉ và bay hơi từ sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, khai thác mỏ, vật liệu xây dựng.
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN Các nguồn phát sinh ô nhiễm không khí:
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN Bản đồ tình trạng ô nhiễm không khí toàn cầu 2001 – 2006. Nguồn: Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ - NASA
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN Diễn biến nồng độ bụi PM10 trung bình năm trong không khí xung quanh một số đô thị từ năm 2005 đến 2009 Nguồn: TTKTTV Quốc gia, 2010; Chi cục BVMT Tp. Hồ Chí Minh, 2010
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN 1) Quản lý các nguồn thải ô nhiễm tĩnh Bố trí khu công nghiệp : Trong quy hoạch sử dụng đất, bố trí các cơ sở sản xuất vào các khu công nghiệp là biện pháp quan trọng kiểm soát ô nhiễm. •) Khu công nghiệp cần phải đặt ở cuối hướng gió và cuối nguồn nước đối với khu dân cư. •) Khu công nghiệp cần có vành đai cây xanh vây xung quanh nhằm giãn cách với khu dân cư và các khu đô thị khác. •) Khu công nghiệp không nên phân thành nhiều khu nhỏ,
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN 1) Quản lý các nguồn thải ô nhiễm tĩnh Quản lý các nguồn thải tĩnh : Kiểm soát các nguồn thải tĩnh (các ống khói công nghiệp) là một biphương án thiếtrọng xây quản lý môi trường không Trong ện pháp quan t kế của khí. dự án, các nguồn thải dựng tĩnh phải đáp ứng 2 TCMT: (i) TC giới hạn tối đa nồng độ chất ô nhiễm trong luồng khí thải, (ii) TC giới hạn tối đa nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường không khí xung
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN 2) Quản lý các nguồn thải ô nhiễm di động Các phương tiện giao thông cơ khí là các nguồn thải di động gây ô nhiễm môi trường không khí. Quản lý nguồn thải di động Các cơ quan quản lý tiến hành cưỡng chế thi hành các tiêu chuẩn về khí thải bằng cách tiến hành các chương trình kiểm tra và chứng nhận đã đảm bảo tiêu chuẩn môi trường đối với các xe mới xuất xưởng, xe nhập khẩu cũng như là xe đang lưu hành trên đường phố. Tổ chức các trạm kiểm soát môi trường đối với các loại xe đang lưu hành trên các đường phố, bắt giữ, xử phạt hoặc thu giấy phép lưu hành đối với
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN 2) Quản lý các nguồn thải ô nhiễm di động Quản lý chất lượng nhiên liệu dùng cho phương tiện giao thông Để giảm ô nhiễm không khí đô thị do giao thông vận tải gây ra, cần nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến như năng lượng mặt trời, động cơ lai (dùng xăng và điện). Hiện nay ở nhiều nước phát triển trên thế giới đang đẩy mạnh nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật nhằm khắc phục các nhược điểm về giá thành, tốc độ,…, để các loại xe “sạch” đáp ứng được nhu cầu sử dụng rộng rãi ở các đô thị trong thế kỷ 21.
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN 2) Quản lý các nguồn thải ô nhiễm di động ưu tiên phát triển giao thông công cộng, hạn chế phát triển xe ôtô con cá nhân Đây là biện pháp quản lý quan trọng để giảm thiểu ô nhiễm giao thông là ưu tiên, khuyến khích phát triển các phương tiện giao thông công cộng và hạn chế xe ôtô cá nhân. Các chính sách cụ thể thường được áp dụng là giảm thuế, giám lệ phí, hoặc bù lỗ cho các phương tiện giao thông công cộng để giảm giá vé; Tăng thuế, tăng lệ phí và tăng tiền vé đỗ xe đối với xe ôtô
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN 2) Quản lý các nguồn thải ô nhiễm di động Quy định khu vực hạn chế hoặc cấm các xe ôtô con hoạt động Ở nhiều thành phố lớn trên thế giới, người ta thường quy định hạn chế hoặc cấm các xe con hoạt động ở một số khu vực trong thành phố như khu vực trung tâm thành phố, khu phố cổ, khu thương mại tập trung, khu lịch sử văn hóa v.v... để giảm bớt ô nhiễm giao thông ở các khu vực này.
- I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG ĐT & KCN 2) Quản lý các nguồn thải ô nhiễm di động Tăng cường sử dụng viễn thông, hệ thống thông tín hiện đại Sử dụng kỹ thuật công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại để cải thiện môi trường đô thị, giảm thiểu ô nhiễm giao thông như: •) Cải thiện hệ thống quản lý điều hành hệ thống giao thông đô thị để tránh tắc nghẽn giao thông; •) Sử dụng hệ thống thông tin hiện đại để kiểm soát các luồng giao thông tốt hơn; •) Phát triển hệ thống thông tin liên lạc trong các hoạt động
- II. QUẢN LÝ TIẾNG ỒN TRONG ĐÔ THỊ & KCN
- II. QUẢN LÝ TIẾNG ỒN TRONG ĐÔ THỊ & KCN 1) Tác hại của tiếng ồn Tiếng ồn có tác động xấu đối với sức khỏe con người và hạ thấp chất lượng cuộc sống của xã hội, như là: •) Quấy nhiễu, che lấp tiếng nói trong trao đổi thông tin. •) Làm phân tán tư tưởng và dẫn đến làm giảm hiệu quả lao động; đôi khi còn xảy ra tai nạn. •) Tiếng ồn quấy rối sự yên tĩnh và giấc ngủ của con người ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. •) Làm suy giảm thính lực. Tiếng ồn càng mạnh, từ 120 bB trở lên có thể sây chói tai, đau tai, thậm chí làm thủng
- II. QUẢN LÝ TIẾNG ỒN TRONG ĐÔ THỊ & KCN 2) Các nguồn ồn chủ yếu Tiếng ồn ôtô, xe máy. Loại tiếng ồn này phát sinh từ nhiều bộ phận của xe, như là tiếng ồn động cơ, tiếng ồn phát ra từ ống xả, tiếng còi xe, tiếng ồn do đóng cửa xe, tiếng rít phanh. Tiếng ồn do giao thông ôtô, xe máy phụ thuộc vào mức ồn của từng xe, lưu lượng xe, tốc độ xe chạy, chất lượng đường..., đồng thời còn phụ thuộc vào kiến trúc của hai bên đường phố.
- II. QUẢN LÝ TIẾNG ỒN TRONG ĐÔ THỊ & KCN 2) Các nguồn ồn chủ yếu Tiếng ồn máy bay. Việc sử dụng máy bay phản lực vào hàng không dân dụng từ những năm đầu thập niên 60 và việc đô thị hóa ngày càng tiến gần tới các sân bay nội địa cũng như các sân bay quốc tế đã làm cho tác động của tiếng ổn máy bay đối với dân cư ngày càng trầm trọng thêm. Máy bay phản lực phát ra tiếng ồn lớn nhất khi nó cất cánh hoặc khi tăng tốc, tăng độ cao trong quá trình bay, khi máy bay hạ cánh (tiếng ồn máy bay thường gây ra sự khó chịu cho người dân xung quanh hơn)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4
9 p | 438 | 196
-
Bài giảng Quy hoạch môi trường: Chương 4 - TS. Trịnh Thành
28 p | 210 | 61
-
Bài giảng Quản trắc môi trường
125 p | 213 | 60
-
Bài giảng Kinh tế và Quản lý môi trường: Chương 4 - PGS.TS Lê Thu Hoa
9 p | 185 | 26
-
Bài giảng Công nghệ môi trường - Chương 4: Công nghệ kiểm soát chất thải rắn
39 p | 140 | 24
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 4 - Nguyễn Nhật Huy
49 p | 168 | 18
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Quang Hồng
36 p | 133 | 17
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam
22 p | 126 | 14
-
Bài giảng Chương 4: Tiếp cận bảo vệ môi trường và tài nguyên
68 p | 102 | 13
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 3 tín chỉ)
22 p | 89 | 13
-
Bài giảng Sinh thái học công nghiệp: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái
16 p | 145 | 11
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 2 tín chỉ)
23 p | 108 | 7
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
16 p | 82 | 6
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 4 - ThS. Trương Thị Diệu Hiền
8 p | 11 | 4
-
Bài giảng Con người và Môi trường: Chương 4 - TS. Hà Dương Xuân Bảo
142 p | 30 | 2
-
Bài giảng Hoá học trong kỹ thuật và khoa học môi trường: Chương 4 - TS. Võ Nguyễn Xuân Quế
17 p | 7 | 2
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Viết Thành
7 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn