intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 3 - Nguyễn Thế Hùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị chiến lược: Chương 3 - Phân tích môi trường kinh doanh" trình bày các nội dung chính sau đây: Phân tích môi trường bên ngoài gồm phân tích môi trường vĩ mô, phân tích môi trường ngành; Phân tích môi trường bên trong. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 3 - Nguyễn Thế Hùng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khoa Quản trị Kinh doanh BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Strategic Management Nguyễn Thế Hùng
  2. CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
  3. ① Phân tích môi trường bên ngoài MỤC 1.1. Phân tích môi trường vĩ mô TIÊU HỌC 1.2. Phân tích môi trường ngành TẬP ② Phân tích môi trường bên trong
  4. NỘI DUNG HỌC TẬP (tt) Môi trường kinh doanh Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Môi trường vĩ mô Môi trường ngành
  5. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
  6. NỘI DUNG HỌC TẬP- Môi trường vĩ mô Môi trường kinh doanh Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Môi trường vĩ mô Môi trường ngành MÔ HÌNH PEST/PESTEL
  7. 3.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔ HÌNH PEST Xu hướng GDP Chính trị Sự ổn định chính trị Lãi suất (Policy) Luật lao động Thất nghiệp Chính sách thuế Nguồn lực Luật bảo vệ môi trường Chu kỳ hoạt động Kinh tế Xã hội (Economics) (Social) Dân số và nhân khẩu học Thu nhập quốc dân Phát hiện công nghệ mớI Phong cách sống Tốc độ chuyển giao công nghệ Dân trí/ văn hóa Nghiên cứu phát triển nghệ Tốc độ lỗi thời của công nghệ Công (Technological)
  8. 3.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔ HÌNH PESTEL - E (Environment) Môi trường tự nhiên; - L (Legal) được tích hợp vào Môi trường chính trị - pháp luật GDP & GNP TNBQ đầu người MT kinh tế Lãi suất Thuế Biến đổi khí hậu Lạm phát Thất nghiệp,… Cạn kiệt tài nguyên MT tự Bảo vệ môi trường,… MT chính trị Sự ổn định về chính trị nhiên - pháp luật Luật lao động MÔI Luật về thuế TRƯỜNG Luật BVMT,… VĨ MÔ Đặc điểm dân số MT công MT Văn hoá Truyền thống xã hội Phát triển CN mới nghệ - Xã hội Giá trị, đức tin Tốc độ chuyển giao CN R&D Sở thích, thái độ,… Tốc độ lỗi thời CN,…
  9. 3.1.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ • Xu hướng của GDP/GNP • Lãi suất • Lạm phát • Tỷ giá hối đoái • Xu hướng tăng giảm của thu nhập thực tế bình quân đầu người • Tỷ lệ thất nghiệp • Cán cân thanh toán quốc tế • Thuế
  10. 3.1.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Một số ví dụ - Thuế chống bán phá giá - Thuế nhập khẩu otô - Thuế nhập khẩu hàng đã qua sử dụng
  11. 3.1.2. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT • Sự ổn định chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách • Mối quan hệ đối ngoại của Chính phủ • Chính sách của nhà nước: chính sách thuế nhập khẩu, xuất khẩu, thuế tiêu thụ, thu nhập) • Các đạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật độc quyền, luật chống bán phá giá…những điều được làm, không được làm… • Chính phủ: Có vai trò: - Điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ… - Kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế doanh nghiệp - Khách hàng quan trọng đối với doanh nghiệp - Nhà cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp ( cung cấp thông tin, dịch vụ)
  12. 3.1.3. MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ – XÃ HỘI • Yếu tố văn hóa - Phong tục, tập quán - Giá trị quan: đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, quan điểm tiêu dùng • Yếu tố xã hội - Cơ cấu giai cấp, các giai tầng xã hội - Nghề nghiệp, tình trạng lao động • Yếu tố dân cư - Dân số, kết cấu dân số, tuổi tác, giới tính và nhân khẩu học
  13. 3.1.4. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN • Môi trường tự nhiên bao gồm các nguồn lực tự nhiên như khí hậu, đất đai, thời tiết…là đầu vào cần thiết của DN. • Biến đổi môi trường tự nhiên ngày được quan tâm nhiều hơn, ảnh hưởng đến thu nhập, việc làm và dân cư => ảnh hưởng đến sức mua, khả năng tiêu thụ, bán hàng của doanh nghiệp - Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên - Phải tuân thủ, bảo vệ môi trường
  14. 3.1.5. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Mối đe dọa ( tùy vào ngành nghề mà mức độ tác động khác nhau): • Sự xuất hiện công nghệ mới, tăng cường ưu thế cạnh tranh cho sản phẩm thay thế, đe dọa sản phẩm hiện hữu • Sự bùng nổ của công nghệ mới làm công nghệ hiện hữu bị lỗi thời, đòi hỏi các doanh nghiệp đổi mới công nghệ không ngừng • Công nghệ mới tạo điều kiện cho người mới xâm nhập ngành, tăng áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện hữu • Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho vòng đời công nghệ ngắn đi Ưu điểm: • Công nghệ mới giúp tạo ra sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, giá rẻ hơn.. • Sự ra đời của công nghệ mới vào các ngành khác sẽ tạo ra những cơ hội phát triển hay hoàn thiện sản phẩm ở các ngành  Văn hóa sử dụng công nghệ: được thể hiện ở sự chủ động cập nhật công nghệ, tăng cường đầu tư đổi mới, tiếp thu những thành tựu khoa học và ứng dụng trong hoạt động kinh doanh sản xuất  Sự thay đổi của công nghệ: Ảnh hưởng đến các nguồn nguyên liệu, vật liệu trong sản xuất. Sự ra đời của các nguyên vật liệu, năng lượng mới sẽ giảm áp lực cạn kiệt nguồn nguyên vật liệu, năng lượng hóa thạch
  15. 3.1.6. QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Bước 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự phát triển của doanh nghiệp Bước 2: Mô tả tiến trình của từng yếu tố Bước 3: Dự đoán tương lai Bước 4: Đánh giá tổng quan về môi trường vĩ mô của doanh nghiệp
  16. 3.1.7. BẢNG TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Yếu tố Mức độ quan trọng Mức độ tác động Tính chất tác Điểm đánh đối với ngành đối với công ty động giá (a) (b) (c) Các yếu tố kinh tế 3=cao 3=nhiều + tốt +(a.b) 2=TB 2=TB - xấu - (a.b) 1=thấp 1=ít; 0 = không tác động Các yếu tố xã hội 2 3 - -6 Các yếu tố tự nhiên Các yếu tố công nghệ Các yếu tố chính trị và pháp luật
  17. 3.2. NỘI DUNG HỌC TẬP- Môi trường ngành Môi trường kinh doanh Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Môi trường vĩ mô Môi trường ngành Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
  18. 3.2.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ NGÀNH KINH DOANH Là một nhóm các công ty cung ứng các sản phẩm hoặc dịch vụ có khả năng thay thế lẫn nhau rất cao và cùng thỏa mãn nhu cầu cơ bản của khách hàng Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E. Porter
  19. 3.2.2. MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH Đối thủ tiềm ẩn Đe doạ của các đối thủ chưa xuất hiện Cạnh tranh trong nội bộ ngành Khách hàng Nhà cung cấp Quyền lực Quyền lực Nhà phân phối Cạnh tranh giữa các DN đang đàm phán đàm phán có mặt trên thị trường Thách thức của sản phẩm dịch vụ thay thế Sản phẩm thay thế
  20. 3.2.2.1. ÁP LỰC 1: ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN NGUY CƠ XÂM NHẬP CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN • Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: là các công ty hiện không cạnh tranh trong ngành nhưng có khả năng sẽ trở thành đối thủ trong tương lai • Rào cản gia nhập ngành: là các nhân tố gây khó khăn tốn kém cho các đối thủ khi họ muốn gia nhập ngành, và thậm chí khi họ có thể gia nhập, họ sẽ bị đặt vào thế bất lợi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2