intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Rối Loạn thăng bằng acid-base

Chia sẻ: Tô Tô | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

87
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng là nêu được các cách phân loại nhiễm acid. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và các xét nghiệm đánh giá nhiễm acid hơi bệnh lý. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và các xét nghiệm đánh giá nhiễm acid cố định bệnh lý. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Rối Loạn thăng bằng acid-base

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG<br /> ACID - BASE<br /> Sinh viên : Y3<br /> Giảng viên : TS. Nguyễn Thanh Bình<br /> Bộ môn Sinh lý bệnh – Miễn dịch<br /> Thời gian : 2 tiết<br /> <br /> RỐI LOẠN THĂNG BẰNG ACID-BASE<br /> MỤC TIÊU<br /> <br /> 1. Nêu được các cách phân loại nhiễm acid.<br /> 2. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và các xét nghiệm đánh giá<br /> nhiễm acid hơi bệnh lý<br /> 3. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và các xét nghiệm đánh giá<br /> <br /> nhiễm acid cố định bệnh lý<br /> <br /> RỐI LOẠN THĂNG BẰNG ACID-BASE<br /> 1. pH MÁU<br /> - pH là đại lượng đặc trưng cho tính base, trung tính hay acid của dung<br /> dịch. pH = - lg[H+]<br /> - pH trong tế bào: xu hướng giảm do các sản phẩm chuyển hóa<br /> - Tế bào duy trì pH:<br /> <br /> Sử dụng hệ thống đệm nội bào<br /> <br /> Đào thải các sản phẩm acid ra huyết tương<br /> - pH máu (huyết tương): luôn có xu hướng biến động do nhận các sản<br /> phẩm chuyển hóa từ tế bào; nhận sản phẩm acid, base từ ngoại môi.<br /> - Huyết tương duy trì pH:<br /> Sử dụng một loạt các hệ đệm<br /> Đào thải các acid bay hơi (CO2) qua phổi<br /> Đào thải các acid không bay hơi qua thận<br /> <br /> RỐI LOẠN THĂNG BẰNG ACID-BASE<br /> 2. CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA pH CỦA MÁU<br /> 2.1. Vai trò của các hệ thống đệm<br /> * Các hệ thống đệm<br /> - Hệ thống đệm = acid yếu (acid cacbonic – H2CO3) và muối của nó với 1<br /> base mạnh (NaHCO3).<br /> - Dung dịch đệm: khi ta cho vào đó một acid hoặc base mạnh thì pH của<br /> dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi rất ít so với pH ban đầu.<br /> - Một số hệ thống đệm<br /> <br /> + Trong huyết tương:<br /> H2CO3/NaHCO3; NaH2PO4/Na2HPO4; H-proteinat/Na-proteinat<br /> <br /> 4<br /> <br /> RỐI LOẠN THĂNG BẰNG ACID-BASE<br /> + Trong tế bào:<br /> K2CO3/KHCO3; KH2PO4/K2HPO4; H-proteinat/K-proteinat<br /> H-Hb/K-Hb; H-HbO2/K-HbO2<br /> * Hoạt động của hệ đệm<br /> Khi nhiễm kiềm  acid (tử số) sẽ tham gia trung hòa. Ngược lại muối kiềm<br /> (mẫu số) sẽ tham gia trung hòa các acid nếu chúng xuất hiện.<br /> Ví dụ khi nhiễm acid:<br /> CH3-CHOH-COOH + NaHCO3  CH3-CHOH-COONa + H2CO3<br /> Như vậy sau phản ứng đệm một acid mạnh (có khả năng phân ly cao)<br /> chuyển thành một acid yếu (ít phân ly)  do đó pH của dung dịch ít hoặc<br /> không thay đổi.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2