intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 9: Cấu trúc của thực vật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 9: Cấu trúc của thực vật, cung cấp những kiến thức như Cấu tạo rễ theo chiều dọc; Cấu trúc thân; sự thích nghi của thân; lá cây song tử diệp; chức năng của lá. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 9: Cấu trúc của thực vật

  1. CHƯƠNG 9 CẤU TRÚC CỦA THỰC VẬT
  2. 1. RỄ
  3. - Rễ sơ cấp: rễ đầu tiên xuất hiện ở cây con. - Rễ thứ cấp: rễ xuất hiện từ rễ sơ cấp. - Thực vật song tử diệp: rễ cọc. - Thực vật đơn tử diệp: rễ chùm. - Rễ bất định: rễ xuất hiện không từ thành phần của hệ thống rễ.
  4. * Nhiệm vụ của rễ: - Giúp cây bám chặt vào giá thể. - Hấp thu, vận chuyển nước và chất khoáng. - Dự trữ các chất dinh dưỡng hữu cơ trong cây.
  5. 2.1. Cấu tạo rễ theo chiều dọc: + Chóp rễ: che chở mô phân sinh rễ. + Miền sinh trưởng: nhóm tế bào mô phân sinh + Miền kéo dài: tế bào gia tăng kích thước + Miền hấp thụ: mang nhiều lông hút. + Miền phân nhánh: nơi
  6. 2.2. Cấu trúc ngang của rễ a. Biểu bì: có cutin che chở, mang nhiều lông hút. b. Vỏ: Tế bào vách mỏng, kích thước tương đối đồng đều (nhu mô) c. Nội bì: Tiếp theo nhu mô vỏ, phân cách vỏ và trung trụ (lõi) d. Chu luân: Một / nhiều lớp tế bào vách mỏng sát nội bì, phân chia tạo rễ bên e. Hệ thống mạch: Libe và mộc xếp thành từng bó ⇒ bó libe-mộc f. Nhu mô lõi: Tế bào nhu mô.
  7. 2.3. Sự thích nghi của rễ - Cấu trúc và hình thái rễ tay đổi theo điều kiện sống + Cây mọc trong đầm lầy (bần…): rễ hô hấp + Cây có thân leo: phát sinh rễ bám. + Cây thuộc nhóm phong lan: có rễ khí sinh có mạc. - Rễ có chức năng dự trữ: khoai lang, khoai mì…
  8. 2. THÂN
  9. 2.1. Cấu trúc thân a. Biểu bì: Một lớp tế bào, vách ngoài dày, bên ngoài che chở bởi cutin, có khí khổng rải rác. b. Vỏ thân: Các lớp tế bào nhu mô dưới biểu bì, đôi khi phân hóa thành cương mô và hậu mô. + Giúp cho cây vững chãi. + Mang hệ thống lá đồ sộ. + Chịu được gió mạnh. c. Mô mạch: Libe và mộc được ngăn cách với nhau bởi tượng tầng libe-mộc (mô phân sinh mạch) - Mô mộc: Dẫn nước và muối khoáng từ rễ đi lên - Mô libe: dẫn chất hữu cơ theo 2 hướng
  10. 2.2. Các lọai thân: - Thực vật đơn tử diệp: các bó mạch xếp rải rác - Thực vật song tử diệp thân thảo: các bó mạch xếp thành vòng bao lấy lõi - Thực vật song tử diệp thân gỗ: + Các bó mạch xếp thành vòng kín bao lấy lõi + Tia vận chuyển chất dinh dưỡng từ libe đến lõi.
  11. 2.3. Sự thích nghi của thân - Thân tạo ra gai để ngăn chặn các loại thú ăn cây - Thân biến đổi lá thành gai nhọn, vỏ thân dày, thân cây tích trữ nước… (xương rồng).
  12. 3. LÁ
  13. - Dạng phiến dẹp, đối xứng qua gân chính. - Diện tích rộng ⇒ dễ hấp thu ánh sáng mặt trời. - Gân lá (bó mạch/bó libe mộc) + Chuyên chở nước và muối khóang đến lá. + Mang các sản phẩm quang hợp đi đến các bộ phận khác trong cây.
  14. 3.1. Lá cây song tử diệp - Phiến lá rộng. - Hệ thống gân lá có hình lông chim. - Lá mọc theo hướng gần như nằm ngang ⇒ cấu tạo của hai mặt phiến lá khác nhau.
  15. a. Biểu bì - Vách tế bào được che chở bởi cutin / sáp trong suốt. - Ít/không có diệp lục tố - Khí khẩu: + Có ít / không có ở mặt trên lá + Có rất nhiều ở mặt dưới lá + Trao đổi khí và thoát hơi nước b. Tế bào diệp nhục - Vách mỏng, không bào lớn, chứa rất nhiều lục lạp - Gồm hai loại: + Lục mô rào + Lục mô khuyết.
  16. c. Bó mạch -  Bó mạch lớn nhất nằm giữa phiến lá (gân chính). -  Càng xa gân chính, bó mạch càng nhỏ. -  Liên tục với các bó mạch ở thân và rễ
  17. 3.2. Lá cây đơn tử diệp - Phiến lá hẹp. - Mọc hơi thẳng đứng: ⇒ cấu tạo của phiến lá ở hai mặt ít khác nhau - Hệ thống gân lá xếp song song. - Biểu bì tẩm cutin/sáp/silic. - Khí khẩu có ở cả 2 mặt lá. - Không phân biệt lục mô rào và lục mô khuyết.
  18. 3.3. Chức năng của lá - Thực hiện quá trình quang hợp. - Giữ nhiệm vụ thoát hơi nước. - Thực hiện chức năng hô hấp.
  19. 4.4. Sự thích nghi của lá + Lá có màu sắc, hình dạng, kích thước thay đổi tùy theo điều kiện sống. + Ở vùng rừng mưa nhiệt đới: lá có nhiều màu sắc ⇒ dẫn dụ là côn trùng, sâu bọ. + Cây dưới tán: phiến rộng (dễ hấp thu ánh sáng) + Ở sa mạc: lá nhỏ, biểu bì và lớp cutin dày, biến thành gai ⇒ tránh mất nước + Ở ven biển: lá hóa thành vảy (phi lao).
  20. Cấu trúc rễ thực vật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2