intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý bệnh hệ tiêu hóa, gan, tụy

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

199
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý bệnh hệ tiêu hóa, gan, tụy trình bày tổng quan về tiêu hóa; một số bệnh về hệ tiêu hóa như achalasia, trào ngược dạ dày, bệnh phình đại tràng bẩm sinh, celiac, hemochromatosis, thiếu lactase bẩm sinh, dự trữ glycogen type I, xơ nang tụy, xơ gan, ung thư gan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý bệnh hệ tiêu hóa, gan, tụy

  1. SINH LÝ BỆNH HỆ TIÊU HÓA, GAN, TỤY 1
  2. !   NỘI DUNG I.  TỔNG QUAN HỆ TIÊU HÓA. II.  MỘT SỐ BỆNH HỆ TIÊU HÓA 1.  ACHALASIA (bệnh thực quản phì đại) 2.  TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY 3.  BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH 4.  CELIAC 5.  HEMOCHROMATOSIS 6.  THIẾU LACTASE BẨM SINH 7.  DỰ TRỮ GLYCOGEN TYPE I 8.  XƠ NANG TỤY 9.  XƠ GAN, UNG THƯ GAN 2
  3. TỔNG QUAN HỆ TIÊU HÓA 3
  4. 4
  5. Nhu động khi viên thức ăn đến Sự nuốt thức ăn thành sau của miệng 5
  6. Dạ dày. Chức năng tiêu hóa của dạ dày. 6
  7. Cấu trúc giải phẫu ruột non. 7
  8. Các enzyme tham gia vào quá trình tiêu hóa ở ruột non. 8
  9. Cấu trúc ruột già 9
  10. Cấu trúc tiểu thùy gan. 10
  11. Chức năng tiêu hóa của gan. 11
  12. Cấu trúc và chức năng tiêu hóa của tụy 12
  13. Tổng quan quá trình điều hòa tiêu hóa do các hormone 13
  14. Quá trình tiêu hóa đường, đạm, chất béo 14
  15. Tóm tắt quá trình tiêu hóa thức ăn !   Miệng - Polysaccharide được tiêu hóa một phần nhờ amylase nước bọt. !   Dạ dày - Sự có mặt của thức ăn kích thích các tế bào G giải phóng hormone gastrin, gastrin lưu hành trong máu và quay trở lại kích thích tiết dịch. !  Trong các phễu dạ dày các tế bào viền sản xuất HCl, các tế bào chính sản xuất pepsinogen. !  HCl làm biến tính protein, đồng thời biến pepsinogen thành dạng hoạt động là pepsin (endopeptidase), pepsin cắt các phân tử protein thành các peptide ngắn (khoảng 4-12 aa). !   Ruột non !  Amylase tụy tiếp tục phân cắt các polysacharide còn sót lại. Các tế bào biểu mô ruột non sản xuất các disaccharase (maltase, succrase, lactase) phân cắt disacharide thành monosaccharide, monosaccharide được hấp thụ vào tế bào biểu mô, sau đó đi vào hệ thống mạch của nhung mao và được chuyển tới gan. 15
  16. Tóm tắt quá trình tiêu hóa thức ăn !  Tripsinogen (do tụy tiết ra) được hoạt hóa thành dạng hoạt động là trypsin (nhờ enterokinase), trypsin cùng với chymotrypsin tiếp tục phân cắt các chuỗi peptide thành các peptide ngắn (2-3aa), các peptide ngắn này sau đó được carboxypeptidase (do tụy tiết ) và aminopeptidase (do tế bào biểu mô ruột tiết) cắt thành các aa tự do, aa tự do được vận chuyển tích cực vào nhung mao, sau đó tới mao mạch để vận chuyển tới gan. !  Muối mật (steroid) nhũ hóa mỡ hình thành các micelle làm tăng diện tích tiếp xúc của chất béo với lipase, các tryglyceride bị phân hủy thành acid béo và monoglyceride, được hấp thụ vào trong các tế bào biểu mô, ở đây chúng tổng hợp lại triglyceride. Triglyceride vào hệ thống bạch huyết, đến dòng máu và phân phối ra toàn cơ thể, phần mỡ dư thừa được dự trữ trong các tế bào mỡ. !   Ruột già - Hấp thụ nước từ những chất không tiêu hóa được ở bên trong, tập trung chúng thành khối bán cứng (phân). 16
  17. CÁC KHIẾM KHUYẾT CỦA HỆ TIÊU HÓA, GAN, TỤY VÀ LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ 17
  18. BỆNH THỰC QUẢN PHÌ ĐẠI (ACHALASIA) "  CẤU TẠO CỦA THỰC QUẢN "  BỆNH THỰC QUẢN PHÌ ĐẠI - ACHALASIA "  NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH "  TRIỆU CHỨNG BỆNH "  CHẨN ĐOÁN BỆNH "  ĐIỀU TRỊ BỆNH 18
  19. CẤU TẠO CỦA THỰC QUẢN PHIẾN MỎNG TRONG CÙNG NIÊM MẠC LỚP BIỂU MÔ PHÂN TẦNG CÓ VẢY LỚP DƯỚI NIÊM MẠC LỚP NIÊM MẠC CƠ LỚP CƠ NGOÀI LỚP NGOẠI MẠC 19
  20. BỆNH THỰC QUẢN PHÌ ĐẠI (ACHALASIA) •  Thuật ngữ Achalasia có nghĩa là “mất khả năng giãn nở” •  Bệnh liên quan đến sự bất hoạt của cơ vòng định vị tại chỗ nối liền giữa thực quản dưới và dạ dày (LES, có chức năng mở và cho thức ăn xuống dạ dày), dẫn đến hiện tượng khó nuốt 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2