Đánh giá kết quả điều trị Gerd bằng Dexilant 60mg trong 8 tuần và 4 tuần
lượt xem 2
download
GERD là bệnh có nhiều người mắc phải. Vấn đề điều trị đang gặp khó khăn do tỷ lệ tái phát cao. Bài viết trình bày so sánh hiệu quả trên lâm sàng và nội soi sau điều trị GERD bằng dexlansoprazole (dexilant 60mg) 8 tuần so với 4 tuần.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị Gerd bằng Dexilant 60mg trong 8 tuần và 4 tuần
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GERD BẰNG DEXILANT 60mg TRONG 8 TUẦN VÀ 4 TUẦN Nguyễn Duy Thắng Viện trưởng Viện nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật TÓM TẮT Đặt vấn đề: GERD là bệnh có nhiều người mắc phải. Vấn đề điều trị đang gặp khó khăn do tỷ lệ tái phát cao. Mục tiêu nghiên cứu: So sánh hiệu quả trên lâm sàng và nội soi sau điều trị GERD bằng dexlansoprazole (dexilant 60mg) 8 tuần so với 4 tuần. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 153 bệnh nhân có biểu hiện GERD được chẩn đoán trên lâm sàng và nội soi, chia thành hai nhóm nghiên cứu. Nhóm I điều trị dexilant 60mg, ngày 1 viên trong 8 tuần. Nhóm II (nhóm chứng) điều trị dexilant 60mg, ngày 1 viên trong 4 tuần. Kiểm tra lại sau điều trị. Kết quả: sau điều trị, nhóm I có 98,4% hết ợ nóng, nhóm II là 80,7% (p = 0,004). Hết ợ trớ ở nhóm I là 90,0%, ở nhóm II 4,5% (p = 0,045). Hết nuốt nghẹn, khó nuốt ở nhóm I là 91,8%, ở nhóm II 71,4% (p = 0,017). Hết đau tức ngực và đau thượng vị ở nhóm I 93,3% và 91,0%, ở nhóm II tương ứng là 71,7% và 72,0% (p = 0,018 và 0,028). Hết ho khan: 91,1% ở nhóm I, nhóm II: 63,6% (p = 0,049). Hết ho kéo dài, khàn tiếng, đau họng ở nhóm I là 94,6%, nhóm II 71,4% (p = 0,043). Hết khó ngủ ban đêm do trào ngược ở nhóm I 95,6%, nhóm II 72,7% (p = 0,010). Hết viêm thực quản ở nhóm I: 96,1%, nhóm II: 78,7% (p = 0,001). LA-A ở nhóm I còn 4,3%, ở nhóm II là 23,5%. Không còn LA-B và LA-C. Kết luận: điều trị GERD với dexilant 60mg trong 8 tuần giảm được các triệu chứng trên lâm sàng và lành viêm thực quản ăn mòn trên nội soi tốt hơn có ý nghĩa thống kê so với 4 tuần. Từ khóa: Bệnh GERD; Dexilant 60mg; Hiệu quả điều trị. ĐẶT VẤN ĐỀ là bệnh lý và gọi là bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD - Gastroesophageal Reflux Disease). Ở nhiều người, việc có dịch và thức ăn trào ngược lên thực quản được coi là hiện tượng sinh Theo định nghĩa Montreal, GERD là tình trạng bệnh lý bình thường nếu không gây tổn thương gì. Trào lý khi chất trong dạ dày trào ngược gây triệu chứng ngược khiến các triệu chứng như ợ nóng hoặc đau khó chịu và có/hoặc gây biến chứng [11]. Bệnh này dường như đến từ giữa ngực. Tuy nhiên, trong một được phân thành các hội chứng thực quản và ngoài số trường hợp, trào ngược không gây bất kỳ triệu thực quản. Mục đích của điều trị GERD là làm mất chứng nào [2]. Chỉ khi việc trào ngược dịch từ dạ các triệu chứng trên lâm sàng, làm lành tổn thương dày lên thực quản gây nên triệu chứng hoặc biến tại thực quản, chống tái phát viêm thực quản và các chứng trên thực quản hoặc làm ảnh hưởng đến biến chứng của bệnh. Cuối cùng là cải thiện chất chất lượng cuộc sống của người bệnh thì được coi lượng cuộc sống cho người bệnh. Ngày nhận bài: 21/9/2021 Ngày phản biện: 22/9/2021 Ngày chấp nhận đăng: 23/9/2021 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 49
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Dexlansoprazole, một chất ức chế bơm - Nội soi dạ dày thực quản: do các bác sỹ proton thế hệ mới, đánh dấu tiến bộ đáng kể trong chuyên khoa nội soi tiêu hóa thực hiện để đánh điều trị các bệnh liên quan đến axítd clohydric, chủ giá hiện diện và mức độ nghiêm trọng của EO dựa yếu là bệnh trào ngược dạ dày thực quản dưới trên phân loại LA từ lúc bắt đầu nghiên cứu đến mọi hình thức. Đặc biệt có lợi khi điều trị bằng lúc kết thúc 8 tuần ở nhóm nghiên cứu và 4 tuần dexlansoprazole cho bệnh nhân có triệu chứng trào ở nhóm chứng. ngược đêm và rối loạn giấc ngủ của GERD [4]. - Chia ngẫu nhiên đối tượng vào 2 nhóm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu + Nhóm I: điều trị 8 tuần. * Tiêu chuẩn lựa chọn: + Nhóm II: điều trị 4 tuần. - Bệnh nhân trưởng thành, từ 18 đến > 60 tuổi. * Chọn lựa thuốc và thời gian điều trị: - Không phân biệt giới tính, nghề nghiệp. Chúng tôi chọn dexilant 60 mg của Công ty - Bệnh nhân có triệu chứng trên lâm sàng Takeda (Nhật Bản) và dựa theo khuyến cáo của như: nóng trong lòng ngực (ợ nóng), ợ chua, ợ FDA Hoa Kỳ. Liều 60 mg dexlansoprazole uống ngược thức ăn (ợ trớ), khó nuốt, nuốt nghẹn, đau mỗi ngày 1 lần trong tối đa 8 tuần để chữa lành tất tức ngực, đau thượng vị, ho khan, ho kéo dài, khan cả các loại bệnh viêm thực quản ăn mòn [3]. tiếng, đau họng, khó ngủ ban đêm do trào ngược. Liều dùng, cách dùng: dexilant 60mg uống 1 - Nội soi: có viêm thực quản ở các mức độ viên/ngày, 30 phút trước khi ăn sáng. theo phân loại Los Angeles. - Sau điều trị 4 hoặc 8 tuần: tái khám lâm - Bệnh nhân được giải thích và tự nguyện sàng và nội soi dạ dày thực quản. chấp nhận vào 2 nhóm điều trị. - So sánh kết quả điều trị trên lâm sàng và * Tiêu chuẩn loại trừ: hình ảnh nội soi giữa hai nhóm nghiên cứu. - Phụ nữ đang mang thai, đang cho con bú. - Phân tích số liệu theo phương pháp thống kê y học. - Có bệnh lý khác kèm theo như: tim mạch, nội tiết, tai mũi họng, tâm thần, dị ứng, khối u vùng Mục tiêu: hầu họng, thực quản. - Đánh giá ti lệ lành viêm thực quản ăn mòn - Không có chỉ định nội soi dạ dày-thực quản. qua nội soi ở nhóm 8 tuần so với nhóm 4 tuần. - Bệnh nhân dương tính với Helicobacter - Đánh giá tỉ lệ giảm các triệu chứng trên lâm pylori dựa trên kết quả của xét nghiệm urease và sàng sau điều trị ở nhóm 8 tuần so với nhóm 4 tuần. test thở. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN - Bỏ dở đợt dùng thuốc hoặc dùng thuốc Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu khác kèm theo trong đợt điều trị. Phương pháp nghiên cứu Nhóm I Nhóm II Tổng số Độ tuổi - Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, so n % n % n % sánh nhóm chứng. < 20 3 3,8 3 4,0 6 4,0 - Thăm khám lâm sàng, khai thác tiền sử, 21 - 30 11 14,1 10 13,3 21 13,7 bệnh sử. 50 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG dày thực quản và chẩn đoán mắc GERD. Sau 4 Nhóm 1 Nhóm 1 Tổng số Độ tuổi tuần và 8 tuần, bệnh nhân quay lại để tái khám lâm n % n % n % sàng và nội soi. Tuy nhiên, chỉ có 153 bệnh nhân 31 - 40 18 23,1 17 22,6 35 22,9 quay lại theo hẹn, đạt 61,7% (PP). Nhóm I điều trị 41 - 50 25 32,1 23 30,6 48 31,4 8 tuần gồm 78 bệnh nhân. Nhóm II (nhóm chứng) 51 - 60 13 16,6 12 16,0 25 16,3 điều trị 4 tuần gồm 75 bệnh nhân. 60 8 10,3 10 13,3 18 11,7 Độ tuổi thấp nhất < 20, độ tuổi cao nhất > 60. Tổng số 78 100 75 100 153 100 Độ tuổi từ 41 - 50 có tỉ lệ mắc cao nhất (31,4%), Từ tháng 10 - 2017 đến 7 - 2020 có 248 bệnh khác biệt không có ý nghĩa thống kê về độ tuổi nhân (ITT) được thăm khám lâm sàng, nội soi dạ giữa hai nhóm nghiên cứu. Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng trước điều trị của hai nhóm Nhóm I Nhóm II p Triệu chứng n % n % Nóng trong lồng ngực (ợ nóng) 62 79,5 57 76,0 0,64 Ợ chua, ợ ngược thức ăn (ợ trớ) 60 77,0 55 73,3 0,62 Khó nuốt, nuốt nghẹn 49 62,8 42 56,0 0,55 Đau tức ngực 45 57,7 46 61,3 0,76 Đau thượng vị 56 71,8 50 66,7 0,54 Ho khan 34 43,6 30 40,0 0,73 Ho kéo dài, khàn tiếng, đau họng 37 47,4 35 46,6 0,80 Khó ngủ ban đêm do trào ngược 46 59,0 44 58,6 0,96 Tổng số 78 75 Các đối tượng nghiên cứu ở cả hai nhóm đều ngực: nhóm I 57,7% (45/78 BN), nhóm II 61,3% được khám lâm sàng, hỏi tiền sử, bệnh sử, khai (46/75 BN), (p = 0,76). 71,8% bệnh nhân nhóm I có thác triệu chứng lâm sàng. 2 triệu chứng nổi bật đau thượng vị (45/78), trong khi nhóm II có 66,7% đó là: nóng trong lồng ngực (ợ nóng) và ợ chua, (50/75) (p = 0,54). ợ ngược thức ăn (ợ trớ). Tỉ lệ ợ nóng ở nhóm I Tỉ lệ bệnh nhân bị ho khan và ho kéo dài, 79,5% (62/78 bệnh nhân), ở nhóm II là 76,0% khàn tiếng, đau họng ở nhóm I là 43,6% và 47,4%. (57/75 bệnh nhân). Sự khác biệt không có ý nghĩa Tỷ lệ này ở nhóm II tương ứng 40,0 % và 46,6%. thống kê (p = 0,64). 60/78 bệnh nhân nhóm I có Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa triệu chứng ợ trớ (77,0%). Nhóm II có 55/75 bệnh thống kê (p = 0,73 và p = 0,80). 59,0% bệnh nhân nhân bị ợ trớ (73,3%). Không có sự khác biệt giữa hai ở nhóm I (46/78) và 58,6% ở nhóm II (44/75) bị khó nhóm với p = 0,62. 49/78 bệnh nhân (62,8%) nhóm I ngủ ban đêm do trào ngược (p = 0,96). có triệu chứng nuốt nghẹn, khó nuốt. Trong khi nhóm II là 42/75 bệnh nhân (56,0%). Sự khác biệt giữa hai Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về triệu nhóm không có ý nghĩa thống kê (p = 0,55). Đau tức chứng lâm sàng trước điều trị (p > 0,05). TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 51
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng 3. Hết triệu chứng lâm sàng sau điều trị của hai nhóm. Nhóm I Nhóm II p Triệu chứng n % n % Nóng trong lồng ngực (ợ nóng) 61/62 98,4 46/57 80,7 0,004 Ợ chua, ợ ngược thức ăn (ợ trớ) 54/60 90,0 41/55 74,5 0,045 Khó nuốt, nuốt nghẹn 45/49 91,8 30/42 71,4 0,017 Đau tức ngực 42/45 93,3 33/46 71,7 0,018 Đau thượng vị 51/56 91,0 36/50 72,0 0,028 Ho khan 31/34 91,1 19/30 63,6 0,049 Ho kéo dài, khàn tiếng, đau họng 35/37 94,6 25/35 71,4 0,043 Khó ngủ ban đêm do trào ngược 44/46 95,6 32/44 72,7 0,010 Tổng số 78 75 Có sự khác biệt giữa hai nhóm về triệu chứng lâm sàng sau điều trị (p < 0,05). Trong nghiên cứu tỉ lệ hết các triệu chứng ở bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở tất cả các nhóm I cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm II. dạng của nó, tức là bệnh trào ngược không xói Cụ thể: sau điều trị, ở nhóm I có 98,4% bệnh nhân mòn (NERD) với triệu chứng xuất hiện vào ban hết ợ nóng so với 80,7% ở nhóm II (p = 0,004). ngày hoặc ban đêm gây ra rối loạn giấc ngủ và Tỷ lệ bệnh nhân hết ợ trớ sau điều trị ở nhóm I viêm thực quản ở mọi cấp độ nghiêm trọng [1]. là 90,0%, trong khi tỷ lệ này ở nhóm II là 74,5% Một so sánh gián tiếp giữa các nghiên cứu ngẫu (p = 0,045). Hết nuốt nghẹn, khó nuốt ở nhóm I nhiên đánh giá hoạt động của hai chất ức chế bơm là 91,8%, ở nhóm II là 71,4%. Sự khác biệt có ý proton ở dạng đồng phân - dexlansoprazole 60 và nghĩa thống kê với p = 0,017. Hết triệu chứng đau esomeprazole 40 - trong việc loại bỏ các triệu chứng tức ngực và đau thượng vị ở nhóm I là 93,3% và và chữa lành vết loét ở bệnh nhân GERD cho thấy 91,0% bệnh nhân, ở nhóm II tương ứng là 71,7% và hai PPI có hiệu quả tương tự và dexlansoprazole có 72,0%. Giữa hai nhóm, sự khác biệt có ý nghĩa thống hiệu quả hơn nhiều trong việc giảm triệu chứng ở kê (p = 0,018 và 0,028). 91,1% bệnh nhân nhóm I bệnh nhân NERD [11]. Dexlansoprazole giảm đau hết ho khan, trong khi nhóm II là 63,6% (p = 0,049). đáng kể cho bệnh nhân bị ợ nóng vào ban đêm và Tỉ lệ hết ho kéo dài, khàn tiếng, đau họng ở nhóm I rối loạn giấc ngủ do GERD gây ra [1]. là 94,6% bệnh nhân, ở nhóm II 71,4% (p = 0,043). Dexlansoprazole MR kiểm soát chứng ợ Hết khó ngủ ban đêm do trào ngược sau điều trị ở nóng (trung bình 91 - 96% trong 24 ngày không nhóm I cao hơn nhóm II (95,6% so với 72,7%). Sự bị ợ nóng, 96 - 99% cho những đêm không ợ khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,010. Một nóng). Dexlansoprazole MR duy trì và giảm triệu trong những nguyên nhân gây kém hiệu quả của chứng; hầu hết bệnh nhân không bị ợ nóng trong PPI trong điều trị GERD cũng có thể do trào ngược > 90% ngày [5] . không axít hoặc đột phá axít nocturnal trong dạ dày Dexlansoprazole MR cung cấp tỉ lệ phần trăm kèm theo rối loạn giấc ngủ [7], [8]. trung bình lớn hơn đáng kể trong 24 ngày không bị Các chỉ định cơ bản cho dexlansoprazole ợ nóng (54,9% và 50,0% cho liều 30 mg và 60mg so bao gồm tất cả các dạng GERD, đặc biệt là với 17,5% cho giả dược, p < 0,00001) và đêm không chứng ợ nóng vào ban đêm và rối loạn giấc ngủ bị ợ nóng (80,8% và 76,9% so với 51,7%, p < 0,00001 do GERD. Chỉ định sử dụng dexlansoprazole cho so với giả dược). Dexlansoprazole MR cũng làm giảm 52 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG mức độ nghiêm trọng của triệu chứng. Cải thiện chất I chỉ còn 3/70 bệnh nhân (4,3%). Trong khi tỉ lệ này lượng cuộc sống ở bệnh nhân dùng dexlansoprazole ở nhóm II là 23,5% (16/68 bệnh nhân). Không còn MR phù hợp với điểm cuối hiệu quả lâm sàng. Tỉ lệ viêm thực quản độ B và C trên hình ảnh nội soi ở bệnh nhân gặp phải các tác dụng phụ điều trị xuất cả hai nhóm. Nghiên cứu của Sharma P. và CS hiện tương tự giữa các nhóm [6]. (2009) cho thấy dexlansoprazole 60 mg có tỉ lệ Bảng 4. Hình ảnh nội soi trước điều trị. chữa lành cao (92%) viêm thực quản ăn mòn trong Hình ảnh Nhóm I Nhóm II p khoảng thời gian 8 tuần [9], [5]. nội soi n % n % Việc chữa lành bệnh viêm thực quản do trào LA độ A 70 89,7 68 90,7 0,81 ngược đã được nghiên cứu trong hai nghiên cứu LA độ B 7 9,0 6 8,0 0,053 đối chứng tích cực ngẫu nhiên kéo dài 8 tuần, thực LA độ C 1 1,3 1 1,3 hiện trên 4.092 bệnh nhân bị viêm thực quản ăn mòn được xác nhận nội soi dựa trên phân loại Los LA độ D 0 0 0 0 Angeles. Phân tích cho thấy, sau 8 tuần điều trị Tổng số 78 100 75 100 bằng dexlansoprazole 60 mg, các tổn thương đã Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về hình lành ở 92 - 95% bệnh nhân trong các nghiên cứu ảnh nội soi trước điều trị (p > 0,05). Viêm thực quản riêng lẻ so với 86 - 92% khi dùng lansoprazole 30 trào ngược được phân loại theo Los Angeles từ A mg. Chữa lành tuần 4 > 64% với tất cả các phương đến D. Viêm thực quản trào ngược độ A (LA-độ A) ở pháp điều trị trong cả hai nghiên cứu. Tất cả các nhóm I trước điều trị là 89,7% (70/78 bệnh nhân), phương pháp điều trị có hiệu quả làm giảm triệu ở nhóm II là 90,7% (68/75 bệnh nhân). Sự khác chứng và dung nạp tốt [9]. Dexlansoprazole MR biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,81). Viêm có hiệu quả cao trong chữa lành viêm thực quản thực quản trào ngược độ B (LA- độ B) ở nhóm I có ăn mòn (EO) và mang lại lợi ích hơn lansoprazole, 7/78 bệnh nhân (9,0%). Ở nhóm II, 6/75 bệnh nhân đặc biệt với bệnh từ trung bình đến nặng [9]. (8,0%). Không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p = 0,053. Viêm thực quản trào ngược độ C (LA-độ Dexlansoprazole MR 30 mg và 60 mg vượt C) ở mỗi nhóm có 1 bệnh nhân (1,3%). Không có trội so với giả dược trong duy trì EO đã chữa lành (p LA-độ D trong nghiên cứu này. < 0,0025). Qua phân tích bảng sống, tỉ lệ duy trì lần Bảng 5. Hình ảnh nội soi sau điều trị. lượt là 75%, 83% và 27% đối với dexlansoprazole MR 30 mg, 60 mg và giả dược [5]. Hai thử nghiệm Hình ảnh Nhóm I Nhóm II p kéo dài 8 tuần tiến hành so sánh dexlansoprazole nội soi n % n % với lansoprazole 30 mg điều trị viêm thực quản Hết viêm 75/78 96,1 59/75 78,7 0,001 ăn mòn. Cả hai thử nghiệm này đều cho thấy tỉ lệ LA độ A 3/70 4,3 16/68 23,5 chữa lành bằng dexlansoprazole cao hơn so với LA độ B 0 0 0 0 lansoprazole [3]. LA độ C 0 0 0 0 Bảng 6. Tác dụng phụ. Tổng số 78 100 75 100 Triệu Nhóm I Nhóm II Tổng số chứng n % n % n % Có sự khác biệt giữa hai nhóm về hình ảnh nội soi sau điều trị (p < 0,001). Tiêu chảy 1/78 1,2 1/75 1,3 2/153 Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ hết viêm Buồn nôn 1/78 1,2 0 0 1/153 thực quản ở nhóm I cao hơn ở nhóm II (96,1% so Đầy hơi 0 0 1/75 1,3 1/153 với 78,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p Tổng số 2 2 4/153 2,6 = 0,001. Viêm thực quản trào ngược độ A ở nhóm TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 53
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Các tác dụng phụ thường gặp có thể buồn ở nhóm II (1,3%). Sau đợt điều trị, tất cả bệnh nôn, nôn, đau dạ dày, đầy hơi, bệnh tiêu chảy, đau nhân đều trở lại bình thường. đầu, đau miệng, đau họng, hoặc là nghẹt mũi, đau KẾT LUẬN xoang hoặc các triệu chứng cảm lạnh khác. Chúng Điều trị GERD với dexilant 60mg trong 8 tuần tôi chỉ gặp ở mỗi nhóm 1 bệnh nhân bị tiêu chảy giảm được các triệu chứng trên lâm sàng và lành (1,2% và 1,3%). Buồn nôn chỉ gặp ở 1/78 bệnh viêm thực quản ăn mòn trên nội soi tốt hơn có ý nhân nhóm I (1,2%). Đầy hơi gặp 1/75 bệnh nhân nghĩa thống kê so với 4 tuần. Abstract ASSESSMENT OF GERD TREATMENT RESULTS WITH DEXILANT 60mg FOR 8 WEEKS AND 4 WEEKS Background: GERD is a disease that many people suffer from. Treatment problems are difficult due to the high recurrence rates. Objectives: To compare clinical and endoscopic efficacy after Gerd treatment with dexlansoprazole (dexilant 60mg) 8 weeks versus 4 weeks. Subjects and research methods: 153 patients with GERD manifestations were clinically diagnosed and laparoscopic were divided into two study groups. Group I treated dexilant 60mg, 1 tablet daily for 8 weeks. Group II (control group) treated dexilant 60mg, 1 tablet daily for 4 weeks. Check back after treatment. Results: After treatment: no heartburn in group I was 98.4%, in group II was 80.7% (p = 0.004). No belching in group I was 90.0%, in group II was 74.5% (p = 0.045). Non-swallowing difficulty in group I was 91.8%, in group II was 71.4%. (p = 0.017). No chest pain and epigastric pain in group I were 93.3% and 91.0%, in group II were 71.7% and 72.0%, respectively (p = 0.008 and 0.028). No dry cough 91.1% in group I, 63.6% in group II (p = 0.049). Ending cough, hoarseness, sore throat in group I was 94.6%, in group II was 71.4% (p = 0.043). it was not difficult to sleep at night due to reflux in group I was 95.6%, group II was 72.7% (p = 0.010). Non-esophagitis in group I was 96.1%, in group II was 78.7% (p = 0.001). LA-A in group I was 4.3%, in group II was 23.5%. No more LA-B and LA-C. Conclusion: GERD treatment with dexilant 60mg for 8 weeks reduced clinical symptoms and healing of endoscopic erosive esophagitis significantly better than 4 weeks. Keywords: Gerd disease; Dexilant 60mg; Effectiveness. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Barbara Skrzydło-Radomańska and Piotr Radwan, Dexlansoprazole Dexlansoprazole - a new- generation proton pump inhibitor, Prz Gastroenterol. 2015; 10(4): 191–196 2. Chak A, Chen Y, Vengoechea J, et al. Variation in age at cancer diagnosis in familial versus nonfamilial Barrett’s esophagus. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev.2012;21:376–383 3. Colin W. Howden, MD, Update on Dual Delayed-Release PPI Formulations, Gastroenterol Hepatol (N Y). 2010 Jul; 6(7): 417–419 4. Dąbrowski A. Dekslanzoprazol o zmodyfikowanym uwalnianiu – inhibitor pompy protonowej nowej generacji. Gastroenterol Prakt. 2015;3:55–8 54 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 5. D C Metz 1, C W Howden, M C Perez, L Larsen, J O’Neil, S N Atkinson, Clinical Trial: Dexlansoprazole MR, a Proton Pump Inhibitor With Dual Delayed-Release Technology, Effectively Controls Symptoms and Prevents Relapse in Patients With Healed Erosive Oesophagitis, Aliment Pharmacol Ther 2009 Apr 1;29(7):742-54 6. Fass R, Chey WD, Zakko SF, Andhivarothai N, Palmer RN, Perez MC, Atkinson SN, Clinical trial: the effects of the proton pump inhibitor dexlansoprazole MR on daytime and nighttime heartburn in patients with non-erosive reflux disease, Aliment Pharmacol Ther. 2009 Jun 15;29(12):1261-72 7. Hsu PI, Lu CL, Wu DC, et al. Eight weeks of esomeprazole therapy reduces symptom relapse, compared with 4 weeks, in patients with Los Angeles Grade A or B erosive esophagitis. Clin Gastroenterol Hepatol. 2015;13:859–66 8. Rubenstein JH, Nojkov B, Korsnes S, et al. Oesophageal hypersensitivity is associated with features of psychiatric disorders and the irritable bowel syndrome. Aliment Pharmacol Ther. 2007;26:443–53 9. P Sharma 1, N J Shaheen, M C Perez, B L Pilmer, M Lee, S N Atkinson, D Peura, Clinical Trials: Healing of Erosive Oesophagitis With Dexlansoprazole MR, a Proton Pump Inhibitor With a Novel Dual Delayed-Release Formulation--Results From Two Randomized Controlled Studies, Aliment Pharmacol Ther . 2009 Apr 1;29(7):731-41 10. Vakil N, van Zanten SV, Kahrilas P, et al. The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidence-based consensus. The American Journal of Gastroenterology. 2006;101(8):1900-1943 11. Wu MS, Tan SC, Xiong T. Indirect comparison of randomised controlled trials: comparative efficacy of dexlansoprazole vs. esomeprasole in the treatment of gastro-esophageal reflux disease. Aliment Pharmacol Ther. 2013;38:190–201 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 55
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi
4 p | 164 | 19
-
Đánh giá kết quả điều trị viêm tai giữa ứ dịch bằng phương pháp đặt ống thông khí
6 p | 181 | 15
-
Đánh giá hiệu quả điều trị liệt dây VII ngoại biên do lạnh bằng điện cực dán kết hợp bài thuốc “Đại tần giao thang”
6 p | 279 | 13
-
Đánh giá kết quả điều trị ngón tay cò súng bằng phương pháp can thiệp tối thiểu qua da với kim 18
6 p | 131 | 9
-
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch tại khoa răng hàm mặt Bệnh viện Quân y 7A
9 p | 113 | 8
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị vật đường ăn
7 p | 122 | 8
-
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy Danis - Weber vùng cổ chân
4 p | 119 | 6
-
Đánh giá kết quả điều trị chắp mi bằng tiêm Triamcinolone tại chỗ
5 p | 96 | 5
-
Đánh giá kết quả điều trị u lành tính dây thanh bằng phẫu thuật nội soi treo
6 p | 94 | 5
-
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tắc ruột do ung thư đại trực tràng
5 p | 102 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng kem chải răng Sensodyne Rapid Relief
8 p | 118 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị tổn thương cổ tử cung bằng phương pháp áp lạnh tại Cần Thơ
7 p | 116 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi laser tại Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ từ 2012 - 2015
5 p | 51 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị mộng thịt bằng phẫu thuật xoay hai vạt kết mạc
6 p | 13 | 3
-
Đánh giá kết quả thắt trĩ bằng vòng cao su qua nội soi ống mềm
5 p | 52 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị ghép xương giữa hai nhóm có và không sử dụng huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng
5 p | 56 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị loãng xương trên bệnh nhân sau thay khớp háng do gãy xương tại khoa ngoại chấn thương - chỉnh hình, Bệnh viện Thống Nhất
4 p | 69 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh khớp vai bằng bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh thang” kết hợp kiên tam châm, tại Bệnh viện Quân y 4, Quân khu 4
6 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn