intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý tuần hoàn - Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý tuần hoàn do Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư biên soạn với mục tiêu: Trình bày và giải thích các giai đoạn của chu chuyển tim; Định nghĩa cung lượng tim, các yếu tố ảnh hưởng CLT; Các đặc tính sinh lý của tế bào cơ tim; Cách mắc điện cực đo ECG; Cơ chế điều hòa hoạt động tim.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý tuần hoàn - Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư

  1. SINH LÝ TUẦN HOÀN Ths.Bs. ĐẶNG HUỲNH ANH THƯ
  2. MỤC TIÊU  Trình bày và giải thích các giai đoạn của chu chuyển tim.  Định nghĩa cung lượng tim, các yếu tố ảnh hưởng CLT.  Các đặc tính sinh lý của tế bào cơ tim.  Cách mắc điện cực đo ECG.  Cơ chế điều hòa hoạt động tim.
  3. VAI TRÒ CỦA HỆ TUẦN HOÀN  Là hệ thống vận chuyển và phân phối máu chứa các chất cần thiết cho mô.  Lấy đi các sản phẩm chuyển hóa.  Hệ tuần hoàn gồm: + một bơm: tim + hệ thống ống dẫn: mạch máu.
  4. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU HỌC.  Tim gồm 4 buồng: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.  Tâm nhĩ: thành mỏng, áp suất thấp, có chức năng như 1 bình chứa hơn là 1 bơm đẩy máu, 2 nhĩ ngăn cách bởi vách liên nhĩ.  Tâm thất: thành dày, áp suất thất P bằng 1/7 thất T  thành thất P mỏng hơn thất T, 2 thất ngăn cách bởi vách liên thất.
  5. Hệ thống van tim:  Van nhĩ thất: ngăn giữa nhĩ và thất, bên trái có 2 lá ( van 2 lá), bên phải có 3 lá ( van 3 lá)  Van bán nguyệt: gồm 3 vòm gắn vào vòng nhẫn ở nơi thông giữa tâm thất và ĐM ngoại biên. + Bên trái: ngăn giữa thất trái và ĐMC (van ĐMC). + Bên phải: ngăn giữa thất phải và ĐMP ( van ĐMP).
  6. 2 LOẠI VÒNG TUẦN HOÀN  Vòng tuần hoàn hệ thống: máu đỏ từ 4 TMP  nhĩ T  thất T  ĐMC  đến các cơ quan(vòng tuần hoàn hệ thống)  Vòng tuần hoàn phổi: máu đen từ TMC trên/dưới  nhĩ P  thất P  ĐMP  trao đổi khí tại phổi.
  7. CHỨC NĂNG BƠM MÁU CỦA TIM  Chuchuyển tim  Cung lượng tim.
  8. CHU CHUYỂN TIM  Là khoảng thời gian từ cuối kỳ co thắt này đến cuối kỳ co thắt kế tiếp.  Gồm 2 kỳ: + kỳ tâm thu: thu nhĩ thu thất. + kỳ tâm trương: gđ giãn đồng thể tích giai đoạn tim hút máu về.
  9. Thu nhĩ:  Kéo dài 0,1s.  Hai nhĩ co lại tạo sự khác biệt áp suất giữa nhĩ và thất  máu được đẩy xuống thất (Chỉ đẩy 30% lượng máu về thất).  Tạo tiếng tim thứ 4 trên tâm thanh đồ.  Bắt đầu xảy ra sau sóng P trên ECG.
  10. Thu thất:  Kéo dài 0,3s.  Tính từ lúc đóng van nhĩ thất  đóng van bán nguyệt.  Gồm 2 giai đoạn: + Thời kỳ căng tâm thất ( pha co đồng thể tích, co cơ đẳng trường: chiều dài cơ tim không đổi). + Thời kỳ bơm máu ra ngoài ( pha co cơ đẳng trương)
  11. Thời kỳ căng tâm thất:  Kéo dài 0,05s  Van nhĩ thất đóng lại gây tiếng T1.  Buồng thất là buồng kín do van nhĩ thất, van bán nguyệt đều đóng.  Áp suất trong thất tăng nhanh, chiều dài cơ tim không đổi.  Đỉnh sóng R trên ECG.
  12. Thời kỳ bơm máu ra ngoài:  Kéo dài 0,25s.  Xảy ra khi + P thất P > P máu ĐMP ( 10mmHg + P thất T > P tâm trương ĐMC (80mmHg)  Van bán nguyệt mở  máu bơm ra ngoài.  Thể tích tâm thu: khối lượng máu tống ra từ mỗi tâm thất vào các ĐM trong kỳ tâm thu.  Mỗi kỳ thất thu: + bơm ra 70 -90 ml + còn lại 50ml máu trong thất.
  13. Gồm 2 giai đoạn:  Giai đoạn tim bơm máu nhanh: + Sau khi thất thu 0,18s P trong thất tăng cực đại ( thất T: 120mmHg, thất P: 25mmHg) + V thất giảm rõ rệt. + Cuối pha này ghi sóng T trên ECG  Giai đoạn tim bơm máu chậm: + P thất giảm từ từ, máu chảy từ từ ra ngoại biên. + Khi P ĐMC > P thất T P ĐMP > P thất P  van bán nguyêt đóng lại.
  14. Kỳ tâm thu Thu nhĩ Thu thất Căng tâm thất Bơm máu ra ngoài
  15. Kỳ tâm trương:  Kéo dài 0,4s.  Đầu thời kỳ: van bán nguyệt đóng lại.  Gồm 2 giai đoạn: + giai đoạn giãn đồng thể tích + giai đoạn tim hút máu về.
  16. Giai đoạn giãn đồng thể tích  P trong thất giảm nhanh.  Thất là 1 buồng kín, V thất không đổi.  Khi P thất < P nhĩ  van nhĩ thất mở.
  17. Giai đoạn tim hút máu về  Tim hút máu về nhanh: + P trong thất tăng dần. + 70% lượng máu về thất. + Tạo tiếng T3.  Tim hút máu về chậm: xảy ra trước và trùng giai đoạn thu nhĩ.  Thể tích cuối tâm trương: thể tích máu trong tâm thất cuối tâm trương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2