Bài giảng Sinh thái cá: Phần 1
lượt xem 7
download
Bài giảng Sinh thái cá: Phần 1 sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về định nghĩa, sinh thái cá thể (nhân tố sinh thái, nhân tố vô sinh ảnh hưởng đến đời sống của cá, nhân tố sinh học ảnh hưởng đến đời sống của cá). Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Sinh học và những ngành có liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh thái cá: Phần 1
- SINH THÁI CÁ
- ĐỊNH NGHĨA Sinh thái: Định nghĩa: sinh thái là nghiên cứu mối tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường vô sinh và hữu sinh xác định sự phân bố và sự phong phú của quần đàn sinh vật. (ecology is the scientific study of the interactions between organisms and their abiotic and biotic environments that determine the distribution and abundance of the organisms)
- ĐỊNH NGHĨA Môi trường vô sinh: do các điều kiện, tính chất lý hóa tạo nên Môi trường hữu sinh: do các sinh vật sinh sống trong đó tạo thành Hướng nghiên cứu chính của sinh thái là nghiên cứu những ảnh hưởng của các điều kiện vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng đến sự sinh sản thành công của các cá thể.
- ĐỊNH NGHĨA Sinh thái học cá là nghiên cứu về quan hệ giữa cơ thể cá và môi trường sống, nêu lên tập tính hoạt động sống, đề cập các khâu chủ yếu trong chu kỳ sống, nghiên cứu sự tập hợp các cá thể, các loài, tính chất biến động của các cá thể, của các loài trong sự sống chung, tính hoạt động theo chu kỳ
- Phần 1: Sinh thái cá thể ( Autoecology)
- NHÂN TỐ SINH THÁI Là những yếu tố cụ thể của ngoại cảnh tác động lên cơ thể sinh vật Ngoại cảnh là tất cả những gì bao quanh cơ thể sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến trạng thái, khả năng sống, sinh sản, phát triển của cá thể. Cá thể lấy nguồn năng lượng vất chất của môi trường và thải ra những chất cặn bã. Việc lấy vào và thải ra phải bảo đám mối cân bằng.
- NHÂN TỐ SINH THÁI Nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh Tính chất: Chu kỳ: chu kỳ sơ cấp (lặp đi lặp lại trong khoảng thời gian thích hợp) chu kỳ thứ cấp (lặp lại không đều đặn) Không chu kỳ (VD: thiên tai, cháy rừng, dich bệnh)
- NHÂN TỐ SINH THÁI Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật theo 3 hướng: Loài trừ một số loài sinh vật ra khỏi vùng phân bố khi các đặc điểm về nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn,…, và những đăc điểm lý hóa khác trong môi trường không phù hợp với đặc điểm của loài Ảnh hưởng đến sức sinh sản và sức tử vong của loài, sự di cư và phát tán ảnh hưởng đến số lượng cá thể của chủng quần Làm cho sinh vật hình thành những thích nghi về mặt hình thái, sinh lý và tập tính
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ Nhiệt độ Oxy Độ mặn Tỷ trọng và áp lực nước Âm thanh Ánh sáng Dòng chảy
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 1. Nhiệt độ: Nhiệt độ là nhân tố vô sinh ảnh huởng lớn nhất đến đời sống của cá vì cá là động vật biến nhiệt Nhiệt độ cơ thể cá chênh lệch với nhiệt độ môi trường từ 0.5 – 10C Nhóm cá ngừ thuộc nhóm Auxius, Thunnus, Euthynus có hệ mao mạch ở da và vận động nhiều nên nhiệt độ cơ thể cao hơn môi trường
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 1. Nhiệt độ: Cá rộng nhiệt (Eurythermal), cá hẹp nhiệt (stenothermal) Cá nhiệt đới (warmwater fish), cá ôn đới (cold water fish) Đặc biệt: Loài Cyprinodon macularis thuộc họ cá sóc Cyprinodonidae sống ở suối nước nóng 520C ở California Loài Trematodus bermachii chịu được từ – 20C đến +20C
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 1. Nhiệt độ: Vai trị: a. đối với tiêu hĩa: ảnh hưởng đến trao đổi chất chủ yếu ảnh hưởng đến các enzyme tiêu hĩa nhiệt độ tăng làm tăng nhanh quá trình vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hĩa, rút ngắn thời gian tiêu hĩa, tăng tốc độ tiêu hĩa VD: cá chép Cyprinus carpio ở 30C thời gian tiêu hĩa là 96 h, 150C là 48 h, 200C là 24 h.
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 1. Nhiệt độ: Vai trò: b. đối với hô hấp: nhiệt độ tăng, tần số hô hấp tăng cho đến chết nhiệt độ tăng, tần số hô hấp tăng nhưng đến một giới hạn nào đó thì giảm nhiệt độ giảm, hô hấp giảm nhưng đến một giới hạn nào đó thì cá chết Hb + O2 Hb O2 T giảm Nhiệt độT tăng ảnh hưởng đến chu kỳ sinh sản, thời gian sinh sản
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 2. Oxy và các chất khí trong nước: A tm o s p h e r ic o x y g e n P h y to s y n th e s is W a te r (± ) P la n ts (-) R e s p ir a tio n D is s o lv e d P la n ts o xyg e n (-) B a c te r ia (+ ) Z o o p la n k to n C O 2 + H 2 O F is h C h e m ic a l o x id a tio n (-) (-) S e d im e n ts R e s p ir a tio n C h e m ic a l B a c te ria o x id a tio n B e n th ic fa u n a
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 2. Oxy: Dựa vào hàm lượng oxy cần thiết cho cá hoạt động bình thường, Nikolski chia ra làm 4 nhĩm cá sinh thái: Nhĩm cá ưa oxy (hàm lượng cần thiết 7 – 11cm3/l) như nhĩm cá hồi Salmo, cá tuế Phoxinus phoxinus, cá bống Cottus gobio Nhĩm cá tương đối ưa oxy ( 5 – 7 cm3/l) như Gobio gobio, Leuciscus cephalus, mè, trắm cỏ,..
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 2. Oxy: Nhĩm cá địi hỏi hàm lượng oxy tương đối ít (4 cm3/l) như nhĩm cá vược Perca fluviatilus, Rutilus rutilus Nhĩm cá chịu đựng hàm lượng oxy thấp ( 0.5 – 2 cm3/l) như cá lĩc, trê, tra, …
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 3. Độ mặn: Nươc đươc chia theo đo man như sau (theo Fast, 1986) Nươc ngot 40 ppt Nươc lơ (brackishwater) dao đong trong khoang 0.5 30 ppt va bien đong tuy theo mua.
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 3. Độ mặn: Nhĩm cá rộng muối (euryhaline) và nhĩm cá hẹp muối (stenohaline) Nhĩm cá biển Nhĩm cá nước ngọt Nhĩm cá nước lợ Nhĩm cá di cư do độ mặn
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 4. Tỷ trọng và áp lực nước: Tỷ trọng nước phụ thuộc vào nhiệt độ, hàm lượng muối, các chất khí hịa tan trong nước. Tỷ trọng cá biến động từ 1,01 – 1,09 và phụ thuộc cá cĩ bĩng hơi hay khơng. Tỷ trọng cá > tỷ trọng nước để chống chìm. Bĩng hơi là cơ quan giúp cá điều chỉnh tỷ trọng, chứa oxy, CO2, N2
- NHÂN TỐ VÔ SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 4. Tỷ trọng và áp lực nước: Ở biển, cứ sâu 10 m, áp lực nước tăng 1 atm. Cá cĩ khả năng thích nghi với áp lực nước. Cá ở nơi biển sâu thường cĩ cấu trúc, màu sắc kỳ dị, kết cấu xương và cơ lỏng lẻo nhưng cĩ tính đàn hồi đặc biệt là cơ của dạ dày, mắt to hay khơng cĩ mắt, hàm lượng các khí trong ruột và máu cao.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 1
10 p | 639 | 149
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
26 p | 321 | 142
-
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 1
21 p | 156 | 51
-
Sinh học đại cương part 7
25 p | 131 | 38
-
Bài giảng côn trùng học - phần 3
72 p | 144 | 33
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn