intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Suy thận cấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Suy thận cấp" nhằm mục đích giúp người học trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và hướng điều trị suy thận ở người lớn; nắm được nội dung các bước chăm sóc người lớn bị suy thận. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Suy thận cấp

  1. SUY THẬN CẤP
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP - Kiến thức 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và hướng điều trị suy thận ở người lớn. 2. Trình bày được nội dung các bước chăm sóc người lớn bị suy thận. - Kỹ năng 3. Đưa ra được các chẩn đoán chăm sóc và chẩn đoán chăm sóc ưu tiên đối với người bệnh suy thận trong bài tập tình huống. 4. Lập được kế hoạch chăm sóc cho VĐCS ưu tiên trên người bệnh suy thận trong bài tập tình huống. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: 5. Thể hiện được tính tích cực, khả năng hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông tin để giải quyết bài tập.
  3. Định nghĩa STC là tình trạng chức năng thận bị suy sụp nhanh chóng do nhiều nguyên nhân cấp tính gây nên. NB có thiểu niệu, vô niệu, nitơ phi protein máu tăng dần, RL nước, ĐG và thăng bằng toan- kiềm.
  4. NGUYÊN NHÂN * Trước thận (suy thận chức năng) - Do giảm dòng máu đến thận: + Mất máu nặng (ho máu, nôn máu, phẫu thuật, chấn thương…) + Mất nước nặng (tiêu chảy, bỏng rộng…), + Do sốc (phản vệ, NK, sốc tim…)…
  5. * Tại thận (suy thận cấp thực tổn) - Các bệnh lý cầu thận cấp: viêm cầu thận cấp.. - Các nguyên nhân gây viêm ống thận cấp tính, ngộ độc, thuốc gây độc với thận, truyền nhầm nhóm máu ABO, sốt rét ác tính… - Các nguyên nhân gây viêm kẽ thận cấp tính: nhiễm trùng, rối loạn chuyển hoá - Các bệnh lý mạch máu tổn thương thận: chấn thương thận, tắc mạch thận…
  6. * Sau thận (nguyên nhân cơ giới) Là NN gây tắc nghẽn đường bài niệu: - Sỏi bể thận, niệu quản. - U chèn ép, tắc đường bài niệu. - Thắt nhầm niệu quản khi mổ
  7. Triệu chứng GĐ khởi đầu: Diễn biến tuỳ theo nguyên nhân. - Nếu do mất máu, mất nước: HA tụt, mạch nhanh, nhỏ, đầu chi lạnh, mặt hốc hác,… - Nếu do ngộ độc có biểu hiện của ngộ độc… Nếu không chữa trị kịp thời sẽ chuyển thành suy thận cấp thực tổn tức là hoại tử ống thận cấp (sau 72 giờ)
  8. Giai đoạn đái ít, vô niệu - Biểu hiện của hội chứng ure máu cao - Thiếu máu thường xuất hiện sớm - Phù - Tiêu hóa.
  9. Cận lâm sàng - Nước tiểu có protein niệu, hồng cầu, bạch cầu niệu, trụ niệu tuỳ theo từng trường hợp - Trong máu: ure, creatinin, kali máu tăng dần, dự trữ kiềm giảm do toan huyết. - Điện tâm đồ phát hiện các triệu chứng sớm của kali máu tăng, viêm màng ngoài tim.
  10. Giai đoạn đái trở lại Lượng nước tiểu tăng dần, đạt tới >2lít/24h. Nguy cơ chính của giai đoạn này là: - Mất nước - Mất điện giải (K+ máu hạ, Na+ máu hạ). - Vẫn còn nguy cơ ure, creatinin máu tăng. Sau 3- 5 ngày đái nhiều, ure, creatinin máu giảm dần. Chức năng thận dần hồi phục. Thời gian đái nhiều trung bình khoảng 1 tuần.
  11. Giai đoạn hồi phục - Khối lượng nước tiểu dần trở về bình thường. - Các RL sinh hóa dần trở về bình thường: Ure, creatinin máu giảm dần.
  12. Tiên lượng và biến chứng Tiên lượng - Những nơi có lọc máu nhân tạo hoặc lọc màng bụng, tỉ lệ tử vong vẫn còn 20 - 40%. - NB suy thận cấp sau mổ lớn, chấn thương nặng, bỏng nặng, nhiễm trùng tử cung sau đẻ, ngộ độc kim loại nặng, tiên lượng phụ thuộc vào kỹ thuật hồi sức, công tác CS ĐD và các biện pháp đề phòng bội nhiễm.
  13. Biến chứng - Phù phổi cấp - Ngừng tim do kali máu cao. - Hôn mê do ure máu cao. - Toan máu. - Biến chứng khác: Bội nhiễm (bội nhiễm phổi), nhiễm khuẩn (từ các vết thương, vết loét).
  14. Điều trị Nguyên tắc chung - Nhanh chóng loại bỏ các ng nhân gây suy thận cấp có thể điều trị được. - Tập trung phương tiện chữa trị cho phù hợp với từng giai đoạn của bệnh, lọc máu ngoài thận khi cần thiết. - Chú ý công tác ĐD và chống nhiễm khuẩn.
  15. Điều trị cụ thể Giai đoạn đầu Cần loại bỏ tác nhân gây suy thận cấp: bù dịch, bù máu, loại bỏ chất độc, mổ lấy sỏi ...
  16. Giai đoạn đái ít, vô niệu - Giữ cân bằng nội môi. - Hạn chế K+ máu tăng. - Hạn chế tăng nitơ phi protein máu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0