Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 3: Quản lý quỹ tiền lương
lượt xem 6
download
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 3: Quản lý quỹ tiền lương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề chung về quỹ tiền lương và các khoản nộp theo lương; Nội dung và phương pháp xác định quỹ tiền lương; Nguyên tắc chi trả quỹ tiền lương; Quy trình quản lý quỹ tiền lương; Quy trình quản lý các khoản nộp theo lương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 3: Quản lý quỹ tiền lương
- CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG 1 Nội dung • Những vấn đề chung về quỹ tiền lương và các khoản 1 nộp theo lương • Nội dung và phương pháp xác định quỹ tiền lương 2 • Nguyên tắc chi trả quỹ tiền lương 3 • Quy trình quản lý quỹ tiền lương 4 • Quy trình quản lý các khoản nộp theo lương 5 2 Những vấn đề chung về quỹ tiền lương và các khoản nộp theo lương ◦ Khái niệm và bản chất tiền lương đơn vị HCSN ◦ Yêu cầu quản lý quỹ tiền lương ◦ Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương ◦ Mức lương tối thiểu ◦ Hình thức trả lương ◦ Kỳ hạn trả lương ◦ Thu nhập tăng thêm 3 OU_VINHTT 1
- PHÂN BIỆT CÔNG CHỨC – VIÊN CHỨC 4 Khái niệm và bản chất tiền lương Chi phí tiêu hao lao động sống mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình tham gia thực hiện các hoạt động của đơn vị. Được biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động là giá trị của yếu tố sức lao động mà người sử dụng phải trả cho người cung ứng lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trường theo pháp luật hiện hành của Nhà nước Số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động trên cơ sở số lượng, chất lượng của sức lao động mà họ bỏ ra. Hiểu rõ bản chất của tiền lương là cơ sở để Nhà nước hoạch định các chính sách tiền lương thích hợp 5 Yêu cầu quản lý quỹ tiền lương 1. Quỹ tiền lương phải đảm bảo sử dụng đúng mục đích, hiệu quả. 2. Tuân thủ nghiêm ngặt chính sách chế độ về lao động và tiền lương, các nguyên tắc về quản lý lao động và quản lý tiền lương 3. Việc quản lý quỹ tiền lương gắn liền với việc cải cách lề lối làm việc, nâng cao hiệu suất công tác, nâng cao năng lực chuyên môn, không ngừng cải cách hành chính nhằm đạt hiệu quả chất lượng công việc tiết kiệm biên chế dẫn đến tiết kiệm quỹ lương để tăng thu nhập cho CB-CC-VC 6 OU_VINHTT 2
- Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương • Quản lý theo hệ thống thang bảng lương Nhà nước quy định. • Căn cứ trình độ chuyên môn và nhiệm vụ được giao để xếp lương CB-CC-VC vào 1 trong 7 thang bảng lương 7 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương Bảng 1 Bảng lương chuyên gia cao cấp. Gồm 3 bậc, áp dụng đối với các đối tượng không giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các lĩnh vực chính trị, hành chính, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, y tế, văn hoá - nghệ thuật. 8 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương Bảng 2 Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với CB-CC trong các cơ quan nhà nước (bao gồm cả cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và công chức ở xã, phường, thị trấn). Áp dụng cho 6 nhóm ngạch công chức trong cơ quan hành chính NN gồm 12 bậc lương . 9 OU_VINHTT 3
- Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương Bảng 3 Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. Áp dụng cho 6 nhóm ngạch viên chức trong đơn vị sự nghiệp gồm 12 bậc lương 10 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương Bảng 4 Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. Áp dụng cho 5 nhóm ngạch nhân viên trong cơ quan, đơn vị gồm 12 bậc lương . 11 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương Bảng 5 Bảng lương cán bộ chuyên trách ở xã, phường, thị trấn. Áp dụng những người tốt nghiệp từ trung cấp trở lên được bầu giữ chức danh cán bộ chuyên trách ở xã, phường, thị trấn và các đoàn thể ở cấp xã, gồm 2 bậc lương. 12 OU_VINHTT 4
- Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương Bảng 6 Bảng lương cấp bậc quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan công an nhân dân. Áp dụng cho quân đội nhân dân cấp bậc quân hàm gồm 6 cấp 13 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương Bảng 7 Bảng lương quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân và chuyên môn kỹ thuật thuộc công an nhân dân. Áp dụng cho quân đội nhân dân cấp bậc quân nhân gồm 3 chức danh quân nhân chuyên nghiệp cao cấp; quân nhân chuyên nghiệp trung cấp; quân nhân chuyên nghiệp sơ cấp; Mỗi chức danh gồm 12 bậc lương . 14 Mức lương tối thiểu trong điều kiện lao động bình thường mức thấp nhất phải bảo đảm trả cho người nhu cầu sống lao động làm tối thiểu của công việc giản người lao động đơn nhất và gia đình họ Mức lương tối thiểu 15 OU_VINHTT 5
- Mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu chung được dùng làm căn cứ tính Tính mức lương Tính các khoản Tính mức hoạt trong các bảng trích và các chế động phí theo lương, mức phụ độ được hưởng quy định của cấp và thực hiện theo mức lương pháp luật; các chế độ khác cơ sở 16 Hình thức trả lương Lương khoán Theo sản phẩm Theo thời gian Hình thức trả lương đã chọn phải được duy trì trong một thời gian nhất định 17 Hình thức trả lương Chuyển Thỏa thuận Tiền mặt khoản qua về các phí TK cá nhân liên quan 18 OU_VINHTT 6
- Thu nhập tăng thêm Khái • Là khoản thu nhập ngoài tiền niệm lương theo chế độ quy định. • Kết quả tài chính của hoạt Căn cứ động thường xuyên và hiệu chi trả suất công tác của từng người lao động. 19 Thu nhập tăng thêm Tăng thêm thu nhập cho người lao động trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ được giao Khuyến khích các Sau khi thực hiện đơn vị tăng thu, tiết đầy đủ nghĩa vụ với kiệm chi, tinh giản ngân sách nhà biên chế nước Thu nhập tăng thêm Căn cứ kết quả tài chính trong năm 20 Thu nhập tăng thêm Việc chi trả TNTT Đối tượng • Lao động trong biên chế và lao áp dụng động hợp đồng từ 1 năm trở lên • Theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị • Bảo đảm nguyên tắc người nào Cơ sở chi có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi 21 OU_VINHTT 7
- Thu nhập tăng thêm Cơ Tiền lương ngạch bậc và phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu sở có) tính Tiền lương tăng thêm của người lao tổng động do nâng bậc theo niên hạn hoặc TNTT nâng bậc trước thời hạn (nếu có). Không bao gồm khoản tiền công trả theo hợp đồng vụ việc. 22 Nội dung và phương pháp xác định quỹ tiền lương ◦ Nội dung quỹ tiền lương ◦ Nội dung các khoản nộp theo lương ◦ Phương pháp xác định quỹ tiền lương 23 Nội dung quỹ tiền lương Lương ngạch, bậc Lương tập sự, công chức dự bị Lương hợp đồng dài Lương chính hạn Lương cán bộ dôi dư ra ngoài biên chế Quỹ tiền lương Lương khác Phụ cấp thường xuyên Phụ cấp lương Phụ cấp không thường xuyên 24 OU_VINHTT 8
- QUỸ TIỀN LƯƠNG - LƯƠNG CHÍNH Lương • Là hệ số lương được quy định ngạch, theo nhóm ngạch, mỗi nhóm bậc ngạch gồm nhiều bậc. • Áp dụng người được tuyển dụng vào viên chức làm quen với môi trường công tác và tập Lương làm những công việc của vị trí tập sự việc làm gắn với chức danh nghề sẽ được bổ nhiệm quy định trong hợp đồng làm việc 25 QUỸ TIỀN LƯƠNG - LƯƠNG CHÍNH • Áp dụng công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ NSNN, được tuyển dụng để bổ sung cho Lương đội ngũ CB-CC quy định. công chức • Tiền lương của người lao động dự bị trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó. Lương hợp • Hợp đồng mà trong đó hai bên đồng dài không xác định thời hạn, thời điểm hạn chấm dứt hiệu lực của hợp đồng 26 QUỸ TIỀN LƯƠNG - LƯƠNG CHÍNH • Việc đánh giá, phân loại, đưa ra khỏi biên chế những người dôi dư, Lương cán không đáp ứng yêu cầu công việc, bộ dôi dư không thể tiếp tục bố trí sắp xếp ra ngoài công tác khác và giải quyết chế độ, biên chế chính sách đối với những người thuộc diện tinh giản biên chế Lương • Các khoản khác khác 27 OU_VINHTT 9
- QUỸ TIỀN LƯƠNG – PHỤ CẤP LƯƠNG Là phần tiền lương trả cho CB – CC - VC ngoài tiền lương chính nhằm bù đắp thêm hao phí sức lao động theo yêu cầu của công việc trong những trường hợp quy định. 28 QUỸ TIỀN LƯƠNG – PHỤ CẤP LƯƠNG Phụ cấp • loại phụ cấp được tính và thường trả đều các tháng trong xuyên năm Phụ cấp không • loại phụ cấp chỉ được tính thường khi có phát sinh xuyên 29 QUỸ TIỀN LƯƠNG – PHỤ CẤP LƯƠNG Phụ cấp thâm niên vượt khung; Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo; Phụ cấp khu vực; Phụ cấp đặc biệt; Phụ cấp thu hút; Phụ cấp lưu động; Phụ cấp độc hại, nguy hiểm; Phụ cấp công vụ. 30 OU_VINHTT 10
- QUỸ TIỀN LƯƠNG – PHỤ CẤP LƯƠNG Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc như phụ cấp thâm niên nghề; Phụ cấp ưu đãi theo nghề; Phụ cấp trách nhiệm theo nghề; Phụ cấp trách nhiệm công việc; Phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh 31 Nội dung các khoản nộp theo lương Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Kinh phí công đoàn 32 Phương pháp xác định quỹ tiền lương Lương chính: căn cứ vào thang bảng lương, ngạch bậc của công chức Tiền lương Mức Hệ số chính 1 người = lương * lương CB- 1 tháng cơ sở CC-VC 33 OU_VINHTT 11
- Phụ cấp thâm niên vượt khung Áp dụng khi đã hưởng bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh bằng 5% mức lương hiện hưởng từ năm thứ 3 trở đi mỗi năm được tính thêm 1% 34 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Là khoản phụ cấp theo hệ số cho cán bộ được bổ nhiệm các chức vụ lãnh đạo các cấp đang giữ các chức vụ lãnh đạo của một đơn vị Phụ cấp chức vụ = Mức lương cơ sở * Hệ số phụ cấp 35 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo • CB-CC-VC giữ chức danh lãnh đạo nào thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ theo chức danh lãnh đạo đó. • Nếu một người giữ nhiều chức danh lãnh đạo khác nhau thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cao nhất. • Nếu kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu thì được hưởng thêm phụ cấp kiêm nhiệm. 36 OU_VINHTT 12
- Phụ cấp khu vực Áp dụng cho CB-CC-VC làm việc tại các vùng miền có điều kiện xấu, xa xôi hẻo lánh, rẻo cao, miền núi, đi lại, sinh hoạt khó khăn. Phụ cấp gồm 7 mức từ 0,1 đến 0,7 Phụ cấp khu vực = Mức lương cơ sở * Hệ số phụ cấp 37 Phụ cấp đặc biệt Áp dụng cho CB-CC-VC làm việc tại các đảo xa đất liền và vùng biên giới có điều kiện sinh hoạt khó khăn. Phụ cấp Lương cấp Tỷ lệ % phụ = đặc biệt bậc chức vụ * cấp đặc biệt 38 Phụ cấp thu hút Áp dụng cho CB-CC-VC làm việc tại các vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế đảo xa đất liền. Phụ cấp gồm 4 mức 20%; 30%; 50%; 70% Phụ cấp Lương cấp Tỷ lệ % phụ thu hút = bậc chức vụ * cấp thu hút 39 OU_VINHTT 13
- Phụ cấp đắt đỏ Áp dụng cho CB-CC-VC làm việc tại các vùng có chỉ số giá (lương thực, thực phẩm, dịch vụ) sinh hoạt cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của cả nước từ 10% trở lên. Phụ cấp gồm 5 mức 0,10; 0,15; 0,20; 0,25; 0,30 Phụ cấp đắt đỏ = Mức lương cơ sở * Hệ số phụ cấp 40 Phụ cấp lưu động Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc ở một số nghề hoặc công việc thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở. Phụ cấp gồm 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiểu chung. Phụ cấp lưu động = Mức lương cơ sở * Hệ số phụ cấp 41 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm Áp dụng đối với CB-CC-VC làm những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm và đặc biệt độc hại, nguy hiểm chưa được xác định trong mức lương. Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối thiểu chung. Phụ cấp độc hại, = Mức lương cơ sở * Hệ số phụ cấp nguy hiểm 42 OU_VINHTT 14
- Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc Phụ cấp Lương ngạch bậc + phụ cấp Tỷ lệ % thâm niên = chức vụ lãnh đạo + phụ cấp * phụ cấp nghề thâm niên vượt khung Phụ cấp ưu Lương ngạch bậc + phụ cấp Tỷ lệ % đãi nghề = chức vụ lãnh đạo + phụ cấp * phụ cấp thâm niên vượt khung 43 Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc Phụ cấp Lương ngạch bậc + phụ cấp Tỷ lệ % trách nhiệm = chức vụ lãnh đạo + phụ cấp * phụ cấp theo nghề thâm niên vượt khung Phụ cấp trách = Mức lương * Hệ số phụ nhiệm công việc cơ sở cấp 44 Phụ cấp công vụ Áp dụng đối với CB-CC người hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ NSNN quy định. Không bao gồm các CB-VC làm việc tại đơn vị sự nghiệp. Mức phụ cấp 25%. được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng BHXH, BHYT 45 OU_VINHTT 15
- Phụ cấp công vụ Hệ số lương cấp bậc Mức tiền hàm, ngạch bậc hoặc phụ cấp hệ số phụ cấp cấp bậc Mức công vụ = hàm + phụ cấp chức vụ x lương x 25% được lãnh đạo + phụ cấp cơ sở hưởng thâm niên vượt khung hàng tháng (nếu có) hiện hưởng 46 Ví dụ 1: Ô. Nguyễn Văn A, Đội trưởng; hưởng lương hệ số 6 ; Phụ cấp chức vụ lãnh đạo hệ số 0,3. Mức tiền phụ cấp công vụ một tháng của ô. A là: (6 + 0,30) x 1.150.000 đồng x 25% = 1.811.250 đồng 47 Ví dụ 2: Bà Lê Thị H, hưởng lương hệ số 5,2; 6% phụ cấp thâm niên vượt khung. Mức tiền phụ cấp công vụ một tháng của bà H là: 5,2 + (5,20 * 6%) x 1.150.000 đồng x 25% = 1.584.700 đồng 48 OU_VINHTT 16
- Ví dụ 3: Nguyễn Văn B, hạ sĩ quan phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân; hưởng hệ số phụ cấp 0,60 (cấp bậc hàm Trung sĩ). Mức tiền phụ cấp công vụ một tháng của đồng chí B là: 0,60 x 1.150.000 đồng x 25% = 172.500 đồng 49 Ví dụ 4 : Chi cục trưởng Trần Hoàng tháng 12/2012 có Hệ số 3,66 Hệ số phụ cấp chức vụ 0,4. Tổng lương được tính như sau: Lương ngạch, bậc : (3,66 + 0,4 ) x 1.150.000 = 4.669.000 đồng Phụ cấp công vụ : 4.669.000 x 25 % = 1.167.250 đồng Tổng số tiền lương : 5.836.250 đồng 50 Ví dụ 4 (tiếp) : Trừ lương BHXH : 4.669.000đ x 8% = 341.040 đồng Trừ lương BHYT : 4.669.000đ x 1,5% = 70.035 đồng Cộng số tiền phải nộp là : 411.075 đồng Tổng lương thực tế được lĩnh : 5.836.250 – 411.075 = 5.425.175 đồng 51 OU_VINHTT 17
- Qũy tiền lương tăng thêm QTL = Lmin x K1 x ( K2 +K3) x L x 12 tháng • QTL: Là Quỹ tiền lương, tiền công của cơ quan được phép trả tăng thêm tối đa trong năm; • Lmin: Là mức lương tối thiểu chung (đồng/tháng) hiện hành do NN quy định; 52 Qũy tiền lương tăng thêm • K1: Là hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu của đơn vị được xác định theo kết quả công việc • K2: Là hệ số lương cấp bậc chức vụ bình quân của cơ quan; • K3: Là hệ số phụ cấp lương bình quân của cơ quan 53 Qũy tiền lương tăng thêm • Hệ số PCLBQ bao gồm các khoản phụ cấp tính theo lương tối thiểu và các khoản phụ cấp tính theo lương cấp bậc, chức vụ của các đối tượng được hưởng được trả hàng tháng cùng với tiền lương tháng theo quy định. • Không bao gồm các loại phụ cấp không được xác định trả cùng với trả tiền lương hàng tháng như: Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trực. 54 OU_VINHTT 18
- Qũy tiền lương tăng thêm • L: Là số biên chế bao gồm cả số lao động hợp đồng trả lương theo thang bảng lương do nhà nước quy định. • Quỹ tiền lương, tiền công năm của cơ quan để tính trả thu nhập tăng thêm nêu trên không bao gồm khoản tiền công trả theo hợp đồng vụ việc. 55 Ví dụ 5: Căn cứ Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo 1 phần kinh phí. Trích kết quả đánh giá hiệu suất công tác của CB-VC như sau: • Thủ trưởng - hệ số thu nhập tăng thêm là 1,3. • Phó Thủ trưởng - hệ số tăng thêm là 1,2. Đơn vị có 2 người • Bí thư Đoàn; Chủ tịch Công đoàn; Tổ trưởng - hệ số tăng thêm là 1,1. Đơn vị có 6 người • Cán bộ, nhân viên - hệ số tăng thêm là: 1,00. Đơn vị có 42 người 56 Ví dụ 5 (tiếp): Thu nhập tăng thêm của cá nhân được tính như sau Thu nhập Mức thu nhâp Hệ số tăng tăng thêm tăng thêm bình thêm của của cá nhân = X quân của đơn vị cá nhân (1 năm ) trong năm Mức thu nhập Tổng thu nhập tăng thêm của đơn vị tăng thêm BQ của = Tổng hệ số thu nhập tăng thêm của đơn vị đơn vị trong năm 57 OU_VINHTT 19
- Ví dụ 5 (tiếp): Tổng hệ số thu = Hệ số tăng thêm x Số người nhập tăng của từng loại từng loại thêm Qũy thu nhập tăng thêm tạm tính cả năm là : 223.650.000đ Tổng hệ số thu nhập tăng thêm = (1*1,3)+(1,2*2)+(6*1,1)+(42*1) = 52,3 Mức thu nhập tăng thêm bình quân năm = 223.650.000/52,3 ≈ 4.276.290 58 Ví dụ 5 (tiếp): Thu nhập tăng thêm của từng chức danh như sau: Thủ trưởng đơn vị: 4.276.290 * 1,3 = 5.559.177 Phó Thủ trưởng : 4.276.290 * 1,2 = 5.131.548 Bí thư Đoàn; Chủ tịch Công đoàn; Tổ trưởng: 4.276.290 * 1,1 = 4.703.920 Cán bộ, nhân viên: 4.276.290 * 1 = 4.276.290 59 Quy trình quản lý quỹ tiền lương B2 • Lập dự • Quyết toán toán quỹ • Chấp hành quỹ tiền tiền lương dự toán quỹ lương tiền lương B1 B3 60 OU_VINHTT 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 1: Lý thuyết thị trường hiệu quả
12 p | 395 | 64
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 3: Tài chính hành vi
46 p | 474 | 58
-
Bài giảng Tài chính hành vi: Chương 1
27 p | 449 | 42
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 2: Các trường hợp bất thường trên TTCK
13 p | 169 | 40
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Quách Mạnh Hào
31 p | 181 | 38
-
Bài giảng Tài chính hành vi: Chương 2
22 p | 248 | 26
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công
32 p | 72 | 13
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 6: Tác động của tự nghiệm và sự tự tin quá mức đến quyết định tài chính
35 p | 22 | 8
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 3: Lý thuyết triển vọng mẫu hình và tính toán bất hợp lý
61 p | 31 | 8
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 1: Nền tảng tài chính 1 - Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng
33 p | 28 | 8
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 8: Tài chính hành vi trong quản trị tài chính doanh nghiệp
27 p | 24 | 7
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 7: Nhà đầu tư cá nhân và tác động của cảm xúc
43 p | 31 | 7
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 2: Nền tảng tài chính 2 - Định giá tài sản, Thị trường hiệu quả, Lý thuyết đại diện
50 p | 23 | 7
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính - tài sản
15 p | 31 | 5
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 5: Quản lý tài chính dự án đầu tư xây dựng
29 p | 43 | 5
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp
22 p | 37 | 5
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 2: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ
28 p | 32 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn