intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Vân

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:24

320
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học giáo dục do ThS. Nguyễn Thị Vân biên soạn, trong chương 3 của bài giảng sẽ giới thiệu về Đặc điểm tâm lý ở tuổi vườn trẻ và tuổi mẫu giáo với các mục đích: tìm hiểu đặc điểm tâm lý, quy luật của sự phát triển tâm lý ở trẻ từ 0- 6 tuổi; những hoạt động chủ đạo của trẻ ở các giai đoạn đó; các yếu tố tác động lên sự phát triển tâm lý của trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Vân

  1. Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ Ở TUỔI  VƯỜN TRẺ VÀ TUỔI MẪU GIÁO Subtitle
  2. Mục đích và nhiệm vụ của chương A. Mục đích ­  Tìm hiểu đặc điểm tâm lý, quy luật của sự phát triển tâm lý ở  trẻ từ 0­ 6 tuổi -. Những hoạt động chủ đạo của trẻ ở các giai đoạn đó -. Các yếu tố tác động lên sự phát triển tâm lý của trẻ B. Nhiệm vụ   ­ Tìm hiểu những quy luật phát triển tâm lý ở trẻ 0­6 tuổi
  3. - Hiểu được hình thái vận động đặc trưng của con người - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý lứa tuổi  vườn trẻ và mẫu giáo - Giải thích được vì sao có hiện tượng khủng hoảng ở  trẻ lên 3
  4. Cấu trúc • I. Những quy luật phát triển tâm lý của trẻ em. • II. Lứa tuổi vườn trẻ • III. Lứa tuổi mẫu giáo
  5. I. Những quy luật phát triển tâm lý ở trẻ  1. Ảnh hưởng của nền văn hóa đối với sự phát triển của  trẻ em. -. Sự phát triển như là quá trình trẻ em lĩnh hội kinh  nghiệm loài người trong nền văn hóa      Tâm lý con người, động vật luôn biến đổi tuy nhiên về  tính chất và nội dung trong quá trình biến đổi khác  nhau về chất
  6. Cơ chế chủ yếu của tâm lý động vật Đặc điểm của các chức năng tâm lý  người ­ Truyền kinh nghiệm bằng con  Lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội  đường di truyền sinh học ­lịch sử được loài người giữ lại trong  nền văn hóa ­ Sự thích nghi cá thể đối với môi  trường bên ngoài nhờ kinh nghiệm 
  7. ­ Vai trò của nền văn hóa đối với sự phát triển tâm lý của trẻ                          là chủ nhân sáng tạo ra nền văn hóa • Con người                                                                  Nền văn hóa                         bồi dưỡng tâm hồn, tôi luyện nhân cách              
  8. • Trẻ mới sinh ra chưa sáng tạo ra thế giới văn hóa. Song nền văn hóa xã hội  là nguồn gốc của sự phát triển tâm lý trẻ VD: Một đứa trẻ sinh ra không được sống trong xã hội loài người thì không  thể trở thành người
  9. ­ Đối với trẻ em thì văn hóa gia đình có một vai trò đặc biệt  • Là một môi trường an toàn • Là một môi trường phong phú • Gia đình chăm sóc trẻ em bằng tình yêu thương ruột thịt • Người lớn trong gia đình dạy trẻ bằng giao tiếp trực tiếp và thường xuyên • Gia đình chăm sóc, dạy dỗ trẻ không đồng loạt mà riêng lẻ • Việc nuôi và dạy kết hợp một cách tự nhiên khéo léo, mang đượm màu sắc  nghệ thuật
  10. 2. Ảnh hưởng của hoạt động đối với sự phát triển của trẻ em (Cấu trúc hoạt động cá nhân theo A.N. Leonchiev) Hoạt động Động cơ Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện
  11. ­ Tính chất của hoạt động quy định tính chất của sự phát triển tâm  lý • Nhân cách được tạo ra bởi hoàn cảnh khác nhau thông qua hoạt động của  cá nhân  “Con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con  người đến mức ấy” (C. Mác)
  12. ­ Hoạt động chủ đạo • Là hoạt động có đối tượng mới mẻ (những cấu tạo  mới trong tâm lý­ tạo  ra sự phát triển) • Là hoạt động có khả năng chi phối toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ. • Là hoạt động có khả năng chi phối các hoạt động khác cùng diễn ra đồng  thời và tạo ra những nét  đặc trưng trong tâm lý của trẻ ở mỗi giai đoạn  phát triển VD: tuổi vườn trẻ thì hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo
  13. 3. Ảnh hưởng của điều kiện sinh học đối với sự phát triển tâm lý của trẻ • Di truyền: những cấu tạo giải phẫu sinh lý và những đặc điểm của cơ thể:   tiếng nói, dáng đi, đi bằng hai chân, tư duy, khả năng tiếp nhận kinh  nghiệm và hành vi của con người • Bẩm sinh: đặc điểm bẩm sinh thường hình thành trong quá trình phát triển  của bào thai. Do vậy người mẹ phải làm sao cho con được tốt nhất è Vai trò của điều kiện sinh học đối với sự phát triển tâm lý của trẻ cực kỳ  quan trọng và phức tạp chỉ riêng con người mới có
  14. VD: Nhà TLH động vật N.N. Ladughina đã thí nghiệm nuôi dạy một con khỉ  như đối với người nhưng không thể trở thành người bởi không có bộ não  người
  15. 4. Ảnh hưởng của giáo dục đối với sự phát triển tâm lý của trẻ  • Giáo dục luôn đi trước sự phát triển • Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển tâm lý của  trẻ • Giáo dục định hướng phát triển tâm lý của trẻ  • Giáo dục có thể hình thành và thay đổi những phẩm chất tâm lý cần thiết • Giáo dục có thể thay đổi điều kiện bẩm sinh của trẻ, thay đổi yếu tố di  truyền không có lợi cho sự phát triển như các dị tật (bằng phương pháp  luyện tập) và phát triển những mầm mống năng khiếu đặc biệt của trẻ
  16. 5. Tính không đồng đều của sự phát triển • Không đồng đều trong tiến trình phát triển của mỗi cá thể • Sự phát triển không đồng đều giữa trẻ này với trẻ khác
  17. II. Sự phát triển tâm lý và những tác động của tuổi  vườn trẻ 1. Trẻ sơ sinh -. Vai trò của những phản xạ không điều kiện -. Tình trạng bất phân­ cảm giác chưa phân định       Theo nhà TLH Mỹ N.Spitz: trẻ sơ sinh trong tình trạng bất phân khi cảm  nhận mọi vật (vd: vú mẹ bé tưởng như là của bản thân mình)       Theo Von Senden: Trẻ sơ sinh chưa có tri giác vì tri giác là cả một quá  trình luyện tập. (VD: ông theo dõi 63 em bé mù bẩm sinh sau khi mổ  mắt…)
  18. - Trẻ cũng có nhu cầu tiếp nhận các ấn tượng từ thế giới bên ngoài (nhìn  theo vật di chuyển, nghe lời ru để ngủ, nhìn mặt người lớn…) - Nhu cầu gắn bó với người khác đặc biệt quan trọng trong sự phát triển tâm  lý của trẻ.
  19. 2. Trẻ hài nhi (2­ 15 tháng) - Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ  hài nhi - Sự phát triển vận động, hành động với đồ vật và định hướng vào môi  trường xung quanh - Hình thành những tiền đề của sự lĩnh hội ngôn ngữ
  20. 3. Trẻ ấu nhi (15­ 36 tháng) - Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi - Các loại hành động với đồ vật của trẻ ấu nhi + hành động công cụ  + hành động thiết lập các mối tương quan (xếp các khối gỗ, lắp ráp) - Đi theo tư thế thẳng đứng­ hình thái vận động đặc trưng của con người
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2