intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê ứng dụng: Chương 2 - TS. Bùi Lê Anh Tuấn

Chia sẻ: You Can | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:44

335
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thống kê ứng dụng - Chương 2 trình bày về khoảng tin cậy. Các nội dung chính trong chương này gồm: Ước lượng và sự lấy mẫu, các thông số được ước lượng, ước lượng khoảng, ước lượng điểm,...và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê ứng dụng: Chương 2 - TS. Bùi Lê Anh Tuấn

  1. Chương 2 Khoảng tin cậy L/O/G/O
  2. Ước lượng & sự lấy mẫu
  3. Ước lượng & sự lấy mẫu
  4. Ước lượng & sự lấy mẫu
  5. Ước lượng & sự lấy mẫu
  6. Ước lượng & sự lấy mẫu
  7. Các thông số được ước lượng • Ước lượng khoảng tin cậy số trung bình hoặc so sánh 2 số trung bình. • Ước lượng tỉ lệ • Ước lượng phương sai • Trắc nghiệm tính phân bố chuẩn • Trắc nghiệm tính phù hợp với một phân bố lý thuyết • Khử sai số thô • Tính kích cỡ mẫu thí nghiệm (Phan Hiếu Hiền, 2001)
  8. Ước lượng khoảng • Độ tin cậy 0.1 – Khi ta ước lượng X thuộc 0.08 10 khoảng giá trị K 0.06 f(x) nào đó, thì xác 1- 0.04 suất để X thuộc 0.02 khoảng giá trị ấy được gọi là độ 0 0 5 10 15 20 25 30 K x tin cậy của ước lượng. Hình 1. Độ tin cậy và mức ý nghĩa – Ký hiệu: Là xác suất để(1- tham)số chưa biết không rơi vào trong khoảng tin cậy Lương Hồng Quang, 2012; Hình được vẽ từ Matlab R2007a
  9. Ước lượng khoảng • Độ tin cậy 0.1 – 1 phía • K < một giá trị 0.08 10 nào đó 0.06 f(x) 0.04 0.02 0 0 5 10 15 20 25 30 K x Hình 2. Khoảng giá trị ước lượng Lương Hồng Quang, 2012; Hình được vẽ từ Matlab R2007a
  10. Ước lượng khoảng • Độ tin cậy 0.1 – 1 phía • K > một giá trị 0.08 10 nào đó 0.06 f(x) 0.04 0.02 0 0 5 10 15 20 25 30 x K Hình 3. Khoảng giá trị ước lượng Lương Hồng Quang, 2012; Hình được vẽ từ Matlab R2007a
  11. Ước lượng khoảng • Độ tin cậy 0.1 – 2 phía • 1≤K≤ 2 0.08 10 0.06 f(x) 0.04 0.02 1 2 0 0 5 10 15 20 25 30 K x Hình 4. Khoảng giá trị ước lượng Lương Hồng Quang, 2012; Hình được vẽ từ Matlab R2007a
  12. Ước lượng khoảng • Ước lượng cho trị trung bình – Phân phối t-Student • Xét tổng thể có trung bình và độ lệch chuẩn . Lấy mẫu cỡ n, tính được số trung bình mẫu x và độ lệch chuẩn s. (x ) n t s x • Phương pháp ước lượng: Khi tính được số trung bình mẫu và độ lệch chuẩn s của cỡ mẫu n thì khoảng ước lượng của với độ tin cậy 1 - là: s s n 1 x t x t t , độ tự do 2 , n 2 , n 2 ,  tra bảng
  13. Ước lượng khoảng • Ước lượng cho trị trung bình – Phân phối t-Student • Nếu mẫu lớn (n ≥ 30), ta sử dụng z /2 thay cho t /2, • Nếu đã biết , sử dụng thay cho s; và z /2 thay cho t /2, • Thí dụ 4 (trang 38, Phạm Tuấn Anh, 2012)
  14. Ước lượng khoảng • Ước lượng phương sai – Khoảng ước lượng phương sai có phân phối 2 với độ tin cậy 1 - là: 2 2 (n 1) s 2 (n 1) s 2 ,n 1 1 ,n 1 2 2 – Trong đó: 2 = n – 1 (độ tự do) 1 ,n 1 2 2 ,n 1 tra Bảng phân phối 2 2
  15. Ước lượng khoảng • Ước lượng tỉ lệ – Lấy mẫu cỡ n từ tổng thể. Kết quả cho thấy tỉ lệ các phần tử có tính chất A là p. Với độ tin cậy 1 - , khoảng ước lượng cho tỉ lệ các phần tử của tổng thể có tính chất A là: p (1 p) p (1 p ) p z ,p z 2 n 2 n – Khoảng ước lượng này không chứa 0 và 1!
  16. Ước lượng điểm • Ước lượng trung bình – Xét tổng thể có trung bình và phương sai 2. Lấy nhiều mẫu cỡ n, tính được số trung bình mẫu x . Khi n tăng dần đến thì các giá trị này có phân phối chuẩn; trị trung bình là và độ lệch chuẩn / n –  Số trung bình của mẫu ( x ) có thể sử dụng làm ước lượng không chệch cho số trung bình của tổng thể . p (1 p ) • Ước lượng tỉ lệ SE n • Trong đó: p là tỉ lệ các phần tử của mẫu
  17. Phân phối của giá trị trung bình của mẫu
  18. Phân phối của giá trị trung bình của mẫu
  19. Định lý giới hạn trung tâm
  20. Phân phối chuẩn N(0,1) Hàm mật độ xác suất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2