Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 4 - Nguyễn Đình Hoa Cương
lượt xem 5
download
Bài giảng "Tin học ứng dụng - Chương 4: Bẳng tính MS Excel" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu MS Excel 2010, các thao tác cơ bản, hàm trong Excel, nhóm hàm toán học, nhóm hàng logic, nhóm hàm thống kê,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 4 - Nguyễn Đình Hoa Cương
- Học phần Tin học ứng dụng Chương 4: Bảng tính MS Excel Nguyễn Đình Hoa Cương Trường Đại học Kinh tế Khoa Hệ thống thông tin kinh tế Ngày 4 tháng 9 năm 2019 ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 1 / 40
- Nội dung 1 Giới thiệu MS Excel 2010 2 Các thao tác cơ bản 3 Hàm trong Excel 4 Nhóm hàm toán học 5 Nhóm hàm logic 6 Nhóm hàm thống kê 7 Nhóm hàm ngày tháng 8 Nhóm hàm kí tự 9 Nhóm hàm tìm kiếm 10 Vẽ đồ thị 11 In ấn bảng tính ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 2 / 40
- Nội dung 1 Giới thiệu MS Excel 2010 2 Các thao tác cơ bản 3 Hàm trong Excel 4 Nhóm hàm toán học 5 Nhóm hàm logic 6 Nhóm hàm thống kê 7 Nhóm hàm ngày tháng 8 Nhóm hàm kí tự 9 Nhóm hàm tìm kiếm 10 Vẽ đồ thị 11 In ấn bảng tính ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 3 / 40
- Giới thiệu phần mềm bảng tính MS Excel 2010 MS Excel là phần mềm xử lý bảng tính thông dụng cho công tác kế toán, văn phòng. Một tập bảng tính (WorkBook), viết tắt là Book. Mỗi Workbook có 255 bảng tính(Sheet). Mỗi bảng tính là tập hợp các ô, mỗi ô là một hình chữ nhật Hình 1: Biểu tượng phần mềm MS Excel được giới hạn bởi các đường kẻ (nguồn: [1]) lưới (Gridline) ngang và dọc. Chiều rộng mặc định của mỗi ô là 9 ký tự, tối đa là 254 ký tự. ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 4 / 40
- Giới thiệu (tt) WorkBook: là một file dữ liệu do Excel tạo ra. Vùng làm việc là vùng bảng tính(Sheet) gồm 256 cột, được đặt tên lần lượt từ trái qua phải là A, B, C, . . . , AA, BB . . . IV và 16.384 dòng đặt tên là 1, 2, 3 . . . từ trên xuống dưới Các dòng, cột giao nhau tạo thành các ô(cell). Một ô được xác định bằng địa chỉ gồm tên cột và tên dòng tạo ra nó. Ô hiện thời là ô có hộp điều khiển bao quanh. ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 5 / 40
- Giới thiệu (tt) Địa chỉ ô: Địa chỉ tương đối Là địa chỉ ô được viết bình thường dạng cột, dòng. Ví dụ: C9, H10 Với cách viết này địa chỉ ô có thể thay đổi với một số thao tác sao chép hoặc tính toán. Địa chỉ tuyệt đối: Là địa chỉ ô được viết kèm theo ký hiệu $ với ý nghĩa cố định địa chỉ không thay đổi trong các phép tính. Ví dụ: $B, B$5, $B$5 Địa chỉ vùng: Bao gồm địa chỉ của ô bắt đầu đến ô kết thúc của vùng làm việc. Ví dụ: B2:C4, $B2:$C4, B$2:C$4, $B$2:$C$4 ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 6 / 40
- Giới thiệu (tt) Excel phân biệt các loại kiểu dữ liệu cơ bản Hằng (Constant): bao gồm chuỗi kí tự hoặc số Nếu là chữ đầu tiên trong phần dữ liệu thì Excel hiểu đó là chuỗi. Nếu phần dữ liệu toàn là số thì Excel hiểu là kiểu số. Công thức (Formula) Bao gồm biểu thức trong đó chứa địa chỉ ô hoặc địa chỉ vùng trên bảng tính Để gõ công thức phải bắt đầu bằng dấu = hoặc dấu + Logic: Nhận giá trị true hoặc false ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 7 / 40
- Nội dung 1 Giới thiệu MS Excel 2010 2 Các thao tác cơ bản 3 Hàm trong Excel 4 Nhóm hàm toán học 5 Nhóm hàm logic 6 Nhóm hàm thống kê 7 Nhóm hàm ngày tháng 8 Nhóm hàm kí tự 9 Nhóm hàm tìm kiếm 10 Vẽ đồ thị 11 In ấn bảng tính ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 8 / 40
- Các thao tác cơ bản với MS Excel 1 Di chuyển con trỏ 2 Thao tác trên bảng tính: thay đổi độ rộng cột/chiều cao hàng; chèn, xóa dòng/cột/ô; 3 Tách bảng tính; cố định 1 phần bảng tính; 4 Chọn vùng dữ liệu; sao chép/cắt/dán vùng dữ liệu 5 Định dạng hiển thị số, kiểu tiền tệ; canh hàng dữ liệu. 6 Định dạng font chữ, khung viền, màu nền. ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 9 / 40
- Nội dung 1 Giới thiệu MS Excel 2010 2 Các thao tác cơ bản 3 Hàm trong Excel 4 Nhóm hàm toán học 5 Nhóm hàm logic 6 Nhóm hàm thống kê 7 Nhóm hàm ngày tháng 8 Nhóm hàm kí tự 9 Nhóm hàm tìm kiếm 10 Vẽ đồ thị 11 In ấn bảng tính ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 10 / 40
- Hàm trong Excel Lỗi Ý nghĩa ]DIV /0 Lỗi chia cho 0 Hàm là những công cụ tính toán ]N/A 1 giá trị trong công được lập sẵn để thực hiện các thức không dùng được tính toán phức tạp. ]NAME ? Excel không nhận ra Cú pháp: =(). ]NUM! Công thức dùng một Sử dụng Wizard: số không đúng Vào Insert → Funtion ]VALUE Công thức dùng một Chọn hàm cần sử dụng đối số hoặc một toán Nhập các đối số thích hợp tử sai kiểu Kích OK để kết thúc Bảng 1: Một số lỗi thường gặp ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 11 / 40
- Nội dung 1 Giới thiệu MS Excel 2010 2 Các thao tác cơ bản 3 Hàm trong Excel 4 Nhóm hàm toán học 5 Nhóm hàm logic 6 Nhóm hàm thống kê 7 Nhóm hàm ngày tháng 8 Nhóm hàm kí tự 9 Nhóm hàm tìm kiếm 10 Vẽ đồ thị 11 In ấn bảng tính ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 12 / 40
- Nhóm hàm toán học Tên hàm Ý nghĩa Ví dụ Giá trị trả về ABS(x) Tính giá trị =ABS(-2) 2 tuyệt đối của x EXP(x) Tính lũy thừa x =EXP(0) 1 của e SQRT(x) Tính căn bậc 2 =SQRT(4) 2 của x SUM(n1,n2,...) Tính tổng các =SUM(A1:B3) Trả về tổng các đối số giá trị số trong danh sách đối số Bảng 2: Một số hàm toán học thông dụng ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 13 / 40
- Nhóm hàm toán học (tt) Tên hàm Ý nghĩa Ví dụ Giá trị trả về SUMIF(range, Khi các ô trong đk, sum-range) range thỏa mãn đk thì tính tổng các ô tương ứng trong sum-range. MOD(n,t) Chia lấy phần =MOD(7,3) 1 dư n/t INT(x) Lấy phần =INT(4.5) 4 nguyên của x ROUND(x,n) Làm tròn x với n =ROUND(4.567,2) 4.57 chữ số thập phân Bảng 3: Một số hàm toán học thông dụng (tt) ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 14 / 40
- Nội dung 1 Giới thiệu MS Excel 2010 2 Các thao tác cơ bản 3 Hàm trong Excel 4 Nhóm hàm toán học 5 Nhóm hàm logic 6 Nhóm hàm thống kê 7 Nhóm hàm ngày tháng 8 Nhóm hàm kí tự 9 Nhóm hàm tìm kiếm 10 Vẽ đồ thị 11 In ấn bảng tính ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 15 / 40
- Nhóm hàm logic Tên hàm Ý nghĩa Ví dụ Giá trị trả về AND(logical1, Cho giá trị =AND(A2 >= Tùy vào giá trị logical2, . . . ) đúng khi tất cả 8, Min(A2:B2) ô A2 các đối số đúng 5) IF(biểu thức Trả về giá trị =IF(A2=0, Tùy vào giá trị logic, value1, value1 nếu biểu “Nữ”, “Nam”) ô A2 value2) thức logic đúng ngược lại trả về value2 Bảng 4: Một số hàm logic ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 16 / 40
- Nhóm hàm logic (tt) Tên hàm Ý nghĩa Ví dụ Giá trị trả về NOT(đối số) Hàm phủ định =NOT( 3 > 0) False giá tr ịcủa đối số OR(logical1, Trả về giá trị =OR(A2 > 5, 3 True logical2, . . . ) đúng nếu có > 2) một đối số có giá trị đúng Bảng 5: Một số hàm logic (tt) ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 17 / 40
- Nội dung 1 Giới thiệu MS Excel 2010 2 Các thao tác cơ bản 3 Hàm trong Excel 4 Nhóm hàm toán học 5 Nhóm hàm logic 6 Nhóm hàm thống kê 7 Nhóm hàm ngày tháng 8 Nhóm hàm kí tự 9 Nhóm hàm tìm kiếm 10 Vẽ đồ thị 11 In ấn bảng tính ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 18 / 40
- Nhóm hàm thống kê Tên hàm Ý nghĩa Ví dụ Giá trị trả về Average(n1, n2, Tính trung bình =Average(A1, Tính giá trị ...) cộng của n1, B2, C3) trung bình các n2, . . . giá trị số thuộc danh sách đối số Count(v1, v2, Đếm các ô có =Count(A2:C3) Tổng các ô có ...) kiểu số giá trị số thuộc vùng chọn Bảng 6: Một số hàm thống kê ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 19 / 40
- Nhóm hàm thống kê (tt) Tên hàm Ý nghĩa Ví dụ Giá trị trả về Counta(v1, v2, Đếm các ô có =Counta(A2:C3) Tổng các ô ...) dữ liệu không trống Countif(range, Đếm số các ô =Countif(A2:C3, Tổng số các ô criteria) thỏa mãn điều ">=5") trong vùng kiện cho trước chọn có giá trị lơn hơn hoặc bằng 5 Bảng 7: Một số hàm thống kê (tt) ndhcuong (HCE) Tin học ứng dụng Ngày 4 tháng 9 năm 2019 20 / 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 3 - Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính Nhà nước
22 p | 220 | 38
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 1 - Thông tin
19 p | 146 | 22
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Bài 6: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Phân tích dữ liệu
38 p | 97 | 19
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Hệ xử lý bảng tính Microsoft excel
102 p | 116 | 17
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 2 - Hệ thống thông tin
19 p | 138 | 17
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Bài 2: Ứng dụng Excel giải quyết một số bài toán trong kinh tế
15 p | 153 | 15
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 5 - Lê Hữu Hùng
38 p | 136 | 12
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong Hóa học - TS. Mai Xuân Trường
105 p | 139 | 10
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 3 - Lê Hữu Hùng
151 p | 86 | 9
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Bài 2 - ThS. Trịnh Hoàng Nam
15 p | 73 | 8
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Giới thiệu môn học
2 p | 93 | 7
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - ThS. Nguyễn Kim Nam
11 p | 65 | 7
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Nguyễn Kim Nam
3 p | 66 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Bài 1 - ThS. Trịnh Hoàng Nam
5 p | 74 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Giới thiệu môn học - ThS. Trịnh Hoàng Nam
2 p | 94 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 4: Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định
32 p | 132 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 3: Chương trình ứng dụng
14 p | 26 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 2 - Trần Trung Hiếu
17 p | 86 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn