intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 2: Các vấn đề xử lý căn bản trong Excel

Chia sẻ: Bạch Nhược Đông | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

54
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 2: Các vấn đề xử lý căn bản trong Excel cung cấp cho học viên những kiến thức về các toán tử trong Excel, sử dụng hàm trong Excel, một số hàm logic, hàm số học, hàm thống kê,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 2: Các vấn đề xử lý căn bản trong Excel

  1. Chương 2 Các vấn đề xử lý căn bản trong Excel GV: Nguyễn Thị Thùy Liên Email: lien.nguyenthithuy@phenikaa-uni.edu.vn
  2. Các toán tử trong Excel Toán tử Tên Ví dụ Kết quả + Cộng = 2+2 4 - Trừ = 4-2 2 * Nhân =4*2 8 / Chia =4/2 2 ^ Mũ =4^2 16 >,>=,
  3. Sử dụng hàm trong Excel ❖ Hàm (function) trong Excel là một tổ hợp các công thức đã được xây dựng sẵn nhằm thực hiện các tính toán hay xử lý chuyên biệt nào đó. ❖ Hàm được đặc trưng bởi tên hàm, dấu đóng ngoặc và danh sách tham số. ❖ Tên hàm là các tên chuẩn do Excel quy định ❖ Dấu mở, đóng ngoặc bắt buộc phải có. Đối số là các dữ liệu đầu vào để tính toán hay xử lý có thể có hoặc không. Nếu có nhiều đối số thì ngăn cách bởi dấu “,”, nếu dấu “,” sử dụng làm dấu thập phân thì dấu ngăn cách là dấu “;” Tin học ứng dụng 3
  4. Sử dụng hàm trong Excel ❖ Nhập hàm vào bảng tính: ▪ C1: Nhập hàm trực tiếp vào ô kết quả: = tenham(danh sách các tham số) ▪ C2: Nhập hàm từ giao diện Insert function Tin học ứng dụng 4
  5. Một số hàm logic ❖ AND (đối 1, đối 2,…đối n): phép VÀ, là hàm logic chỉ đúng khi tất cả các đối số có giá trị đúng. Các đối số là các hằng, biểu thức logic VD: AND(B3>=23, B3=25, D3
  6. Hàm số học ❖ABS(N): Hàm lấy giá trị tuyệt đối: N là số/ biểu thức số ▪ VD: = ABS(-25) kết quả 25 ABS(5-149) kết quả 144 ❖SQRT(N): Hàm lấy căn: N là số/ biểu thức số (N>0) ▪ VD: =SQRT(25) kết quả 5 ❖INT(N): Hàm lấy phần nguyên: N là số/ biểu thức số ▪ VD: =INT(236.35) kết quả 236 Tin học ứng dụng 6
  7. Hàm số học ❖MOD(N,M): Hàm lấy phần dư phép chia N cho M ▪ VD: =MOD(10,3) kết quả 1 ❖PI(): Hàm lấy giá trị PI (3.141593) ❖POWER(X,Y): Hàm mũ, trả về x mũ y ▪ VD: =POWER(4,2) kết quả 16 Tin học ứng dụng 7
  8. Hàm số học ❖ROUND(biểu thức số, N): Hàm làm tròn lên ▪ N>0: làm tròn bên phải cột thập phân ▪ N
  9. Hàm thống kê ❖ SUM(đối 1, đối 2,…đối n): trả về tổng của các đối số, Các đối số là các hằng, địa chỉ ô, miền ❖ AVERAGE(đối 1, đối 2,…đối n): Trả về giá trị trung bình cộng của các đối số Tin học ứng dụng 9
  10. Hàm thống kê ❖MAX(đối 1, đối 2,…đối n) Trả về giá trị lớn nhất ❖MIN(đối 1, đối 2,…đối n) Trả về giá trị nhỏ nhất Tin học ứng dụng 10
  11. Hàm thống kê ❖COUNT(đối 1, đối 2,…) đếm số lượng các ô chứa số và các đối số trong các đối số. ▪ Các đối số là các số, ngày tháng, địa chỉ ô, địa chỉ miền Tin học ứng dụng 11
  12. Hàm thống kê ❖COUNTA(value1; value 2;…) Đếm số lượng các ô chứa dữ liệu trong danh sách ❖COUNTBLANK(value1; value 2;…) Đếm số lượng các ô không chứa dữ liệu trong danh sách Tin học ứng dụng 12
  13. Hàm thống kê ❖ RANK (number, ref, order) Trả về thứ hạng của số number trong một danh sách các đối số ref ▪ Number: là số muốn tìm hạng của nó ▪ Ref: là một dãy hay một tham chiếu đến một danh sách các đối số ▪ Order: là số chỉ định cách đánh hạng: • Nếu order =0 hoặc không ghi thì số lớn được xếp hạng trước • Nếu order khác 0 thì số nhỏ được xếp hạng trước Tin học ứng dụng 13
  14. Hàm thống kê Tin học ứng dụng 14
  15. Hàm thống kê ❖SUMPRODUCT (array 1; array 2;..) Hàm tính tổng của các tích = 3*2 + 4*7+ 8*6 + 6*7 + 1*5 + 9*3 Tin học ứng dụng 15
  16. Các hàm điều kiện ❖IF(bt logic, giá trị đúng, giá trị sai) ▪ Trả về giá trị đúng nếu BT logic TRUE ▪ Trả về giá trị sai nếu BT logic FALSE VD: = IF(A3>5, “Đỗ”, “Trượt”) ▪ Hàm IF có thể viết lồng nhau VD: =IF(C6400,3,2)) Tin học ứng dụng 16
  17. Các hàm điều kiện ❖SUMIF( miền dk, dk, miền tính tổng) ❖Hàm tính tổng có điều kiện Giả sử miền B2:B5 chứa các gt tiền nhập 4 mặt hàng tương ứng 100, 200, 300, 400. Miền C2:C5 chứa tiền lãi tương ứng 7, 14, 21,28 thì hàm SUMIF(B2:B5,”>160”,C2:C5) cho kết quả : 63 = 14+21+28 Tin học ứng dụng 17
  18. Các hàm điều kiện ❖COUNTIF(miền đếm, điều kiện) ❖Đếm số lượng các ô trong miền đếm thỏa mãn điều kiện Tin học ứng dụng 18
  19. Hàm chuỗi ❖ LEFT(“chuỗi ký tự”, n): Cho n ký tự bên trái của chuỗi ▪ VD: = LEFT(“Gia Lâm – Hà Nội”,7) Cho kết quả là chuỗi “Gia Lâm” ❖ RIGHT(“chuỗi ký tự”, n): Cho n ký tự bên phải chuỗi ▪ VD: =RIGHT(“Gia Lâm – Hà Nội”,6) Cho kết quả là chuỗi “Hà Nội” ❖ MID(“chuỗi ký tự”, m , n): Cho n ký tự tính từ ký tự thứ m của chuỗi. ▪ VD: = MID(“Gia Lâm – Hà Nội”,11,2) Cho kết quả là chuỗi “Hà” Tin học ứng dụng 19
  20. Hàm chuỗi ❖LEN(“chuỗi”): Hàm tính chiều dài chuỗi ▪ VD: = LEN(“Hà Nội, Việt Nam”) Kết quả : 16 ❖LOWER(“chuỗi”): Hàm đổi chuỗi thường ▪ VD: =LOWER(“HÀ NỘI MÙA THU”) Kết quả: “hà nội mùa thu” Tin học ứng dụng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2