Bài giảng Tội phạm máy tính
lượt xem 18
download
"Bài giảng Tội phạm máy tính" có nội dung trình bày về khái niệm về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, thực trạng tội phạm trong lĩnh vực CNTT, cơ sở pháp lý về tội phạm trong lĩnh vực CNTT, các hình thức phạm tội trong lĩnh vực CNTT, những vấn đề đặt ra của tội phạm trong lĩnh vực CNTT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tội phạm máy tính
- TỘI PHẠM MÁY TÍNH
- Nội dung l 1. Khái niệm về tội phạm trong lĩnh vực CNTT l 2. Thực trạng tội phạm trong lĩnh vực CNTT l 3. Cơ sở pháp lý về tội phạm trong lĩnh vực CNTT l 4. Các hình thức phạm tội trong lĩnh vực CNTT l 5. Những vấn đề đặt ra của tội phạm trong lĩnh vực CNTT
- 1. Khái niệm về tội phạm trong lĩnh vực CNTT
- 1. Khái niệm tội phạm trong lĩnh vực CNTT - Theo Bộ Tư pháp Mỹ :Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin là “bất cứ hành vi vi phạm pháp luật hình sự nào có liên quan đến việc sử dụng các hiểu biết về công nghệ máy tính trong việc phạm tội”. - Theo từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam “Loại tội phạm sử dụng những thành tựu mới của khoa học – kỹ thuật và công nghệ hiện đại làm công cụ, phương tiện để thực hiện hành vi phạm tội một cách cố ý hoặc vô ý, gây nguy hiểm cho xã hội. Chủ thể của loại tội phạm này thường là những người có trình độ học vấn, chuyên môn cao, có thủ đoạn rất tinh vi, khó phát hiện. Hậu quả do loại tội phạm này gây ra không chỉ là những thiệt hại về mặt kinh tế, xã hội mà nó còn xâm phạm tới an ninh quốc gia.”
- 1. Khái niệm tội phạm trong lĩnh vực CNTT - Theo tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế INTERPOL thì sử dụng “khái niệm tội phạm công nghệ cao” là hành vi vi phạm pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự sử dụng thiết bị số, máy tính và mạng máy tinh làm công cụ, tấn công trái phép vào website, cơ sở dữ liệu, máy tính, mạng máy tính một cách cố ý hoặc vô ý, hoặc sử dụng thiết bị số, mạng máy tính để thực hiện các hành vi phạm tội khác, xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, gây nguy hiểm cho xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân.
- 1. Khái niệm tội phạm trong lĩnh vực CNTT - Tội phạm sử dụng công nghệ cao chia làm 2 loại: + Tội phạm với mục tấn công là website, cơ sở dữ liệu của máy tính hoặc mạng máy tính + Tội phạm “truyền thống” sử dụng công nghệ cao
- Thảo luận So sánh giữa tội phạm trong lĩnh vực CNTT với tội phạm thông thường?
- 2. Thực trạng về tội phạm trong lĩnh vực CNTT
- 2. Thực trạng tội phạm trong lĩnh vực CNTT Theo kết quả khảo sát của VNCERT trong năm 2010, với trên 2 ngàn phiếu khảo sát và 420 tổ chức trả lời cho kết quả sau (nguồn VNCERT):
- 2. Thực trạng tội phạm trong lĩnh vực CNTT Nhận thức về động cơ tấn công Nguồn gốc địa chỉ IP tấn công năm 2010: nước ngoài: 15%, trong nước: 17%, không rõ: 42%.
- 2. Thực trạng tội phạm trong lĩnh vực CNTT l Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (C50), Bộ Công an, từ năm 20106/2014: Trên cả nước + Phát hiện và xác minh 11.476 đầu mối vụ việc với 3.220 đối tượng. + 823 vụ việc và 1.990 đối tượng do C50 phát hiện. + 450 vụ việc, 1.230 đối tượng do Công an các địa phương. + Tổng thiệt hại lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng. l Báo cáo của Tập đoàn Bkav cho biết, trong năm 2015, virus máy tính gây thiệt hại đối với người dùng Việt Nam có giá trị lên tới 8.700 tỷ đồng, cao hơn so với mức 8.500 tỷ đồng năm 2014.
- 2. Thực trạng tội phạm trong lĩnh vực CNTT - Báo cáo của hãng bảo mật Kaspersky và Symantec cho biết: • Việt Nam được xếp đứng thứ 3 sau Nga và Ấn Độ về số người dùng di động bị mã độc tấn công nhiều nhất trên thế giới • Thứ 6 trên thế giới về số lượng địa chỉ IP trong nước được dùng trong các mạng máy tính ma tấn công nước khác • Thứ 7 trên thế giới về phát tán tin nhắn rác (giảm 1 bậc so tháng 11/2013) và đứng thứ 12 trên thế giới về các hoạt động tấn công mạng.
- Thảo luận Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao xảy ra liên tục như hiện nay?
- 3. Cơ sở pháp lý về tội phạm trong lĩnh vực CNTT
- 3. Cơ sơ pháp lý về tội phạm trong lĩnh v Theo bộ luật hình s ựổc CNTT ự sửa đ i năm 2009, tội danh liên quan đến máy tính, mạng máy tính, gồm các điều:
- 3. Cơ sơ pháp lý về tội phạm trong lĩnh v ự c CNTT Những điểm mới của Bộ luật Hình sự 2015 về nhóm tội phạm công nghệ thông tin và mạng viễn thông - Thứ nhất, bổ sung thêm và cụ thể hóa 5 tội danh mới về Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) và mạng viễn thông: điều 285, 291 294 - Thứ hai, sửa đổi, bổ sung lại 5 tội danh về tội phạm trong lĩnh vực CNTT và mạng viễn thông từ Điều 286290 - Thứ ba, tăng cường, mở rộng áp dụng chế tài phạt tiền là hình phạt chính áp dụng đối với nhóm tội phạm trong lĩnh vực CNTT và mạng viễn thông - Thứ tư, cụ thể hóa dấu hiệu hậu quả thiệt hại tại tất cả các tội danh qua các tính tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
- 3. Cơ sơ pháp lý về tội phạm trong lĩnh v ự c CNTT Những điểm mới của Bộ luật Hình sự 2015 về nhóm tội phạm công nghệ thông tin và mạng viễn thông - Thứ năm, sửa đổi, bổ sung một số quy định mới về hậu quả thiệt hại tại khoản 2 liên quan đến ”Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông” (Điều 288) - Thứ sáu, sửa đổi, bổ sung một số quy định mới về ”tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản”
- 4. Các hình thức phạm tội trong lĩnh vực CNTT
- 4.1. Tội phát tán virus, chương trình tin học có tính năng gây hại - Virus, worm: Gây hại, lây lan - Malware, keylogger, sniffer, Trojan horse: Phần mềm gián điệp, phá hủy, thay đổi, trộm dữ liệu - Backdoor: Tấn công DDOS, lập cửa hậu - Rookit Hành vi phát tán virus, chương trình gây hại: ü Thông qua máy tính, mạng máy tính ü Cài trực tiếp từ USB, nhắn tin qua ĐTDĐ
- 4.1. Tội phát tán virus, chương trình tin hạọn cài virus, ch l Các thủ đo c có tính năng gây h ạạii: ương trình độc h ü Cài virus vào những ứng dụng phố biến trên những website có lượng truy cập lớn ü Phát tán virus từ các website chính thống ü Lừa người dùng cài đặt các ứng dụng giả mạo như phần mềm AntiVirus ü Update các phần mềm tiện ích, sử dụng quảng cáo để truyền đường link tới các website chứa mã độc trong phần mềm plug in ü Sử dụng thư rác, giả thông báo của các website ngân hàng, mua bán trực tuyến,, các dịch vụ trên Twitter, Facebook…để lừa người dùng bằng những đường link gắn vào các thông báo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Windows Server 2008
86 p | 433 | 172
-
Sáng tạo trong thuật toán và lập trình với ngôn ngữ Pascal và C# Tập 3 - Chương 1
21 p | 323 | 84
-
Những khái niệm cơ sở về mạng máy tính part 3
6 p | 137 | 38
-
Bài giảng Pháp chứng kỹ thuật số: Bài 2 - TS. Đàm Hồng Hải
48 p | 70 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Phạm Quang Dũng
0 p | 89 | 9
-
Bài giảng Tin học đại cương - ĐH Hàng Hải VN
80 p | 49 | 8
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 7 - Lãng phí, sai sót và an toàn thông tin
86 p | 185 | 7
-
Bài giảng Pháp chứng kỹ thuật số: Bài 6 - TS. Đàm Hồng Hải
63 p | 61 | 6
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 1 - ThS. Phạm Nguyễn Huy Phương
15 p | 117 | 6
-
Bài giảng Computer Networks 1 (Mạng Máy Tính 1): Lecture 3.2 - Dr. Phạm Trần Vũ
52 p | 58 | 3
-
Thay thế máy chủ Exchange 2003 Frontend OWA
7 p | 77 | 3
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 7 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
94 p | 45 | 3
-
Tư duy máy tính trong đào tạo giáo viên tin học
11 p | 48 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn