intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 2: Định hướng và hai bài toán trắc địa cơ bản

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 2: Định hướng và hai bài toán trắc địa cơ bản. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: định hướng đường thẳng - góc phương vị - góc hai phương; hai bài toán cơ bản trong trắc địa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 2: Định hướng và hai bài toán trắc địa cơ bản

  1. Chương 2                  Định hướng và hai bài  toán trắc địa cơ bản 1
  2. 1. Định hướng đường thẳng­ Góc  phương vị ­ Góc hai phương  Định hướng đường thẳng là xác định mối quan hệ  giữa đường thẳng đó với một hướng gốc                   ắc địa hướng được chọn làm gốc là hướng  Trong tr bắc. Có thể:  Hướng bắc kinh tuyến địa lý,   Hướng bắc từ (hướng bắc kim nam châm),   Hướng bắc hệ trục toạ độ. 2
  3. 1.1. Góc phương vị: Góc phương vị của một đường thẳng là góc  ợp bởi hướng bắc và hướng của đường  h                 th ẳng đó theo chiều quay kim đồng hồ.    phương vị thường được ký hiệu là  , biến  thiên từ 0o ­ 360o  3
  4. N N  BA B  AB Nếu chọn hướng của  A đường thẳng khác nhau  thì góc phương vị sẽ lệch  αBA  =  αAB+ 180o nhau  180o                  αAB =  αBA ­ 180o 4
  5. 1.2. Góc hai phương  Góc hai phương của một đường thẳng là góc hợp  bởi hướng gần nhất của kinh tuyến giữa múi (bắc  ho         ặc nam) và hướng của đường thẳng đó.          Góc hai phương thường được ký hiệu là R, giá trị  của nó biến thiên từ 0o ­ 90o   Trên hình sau, các ký hiệu RA, RB, RC, RD là các  góc hai phương của các cạnh tương ứng OA, OB, OC,  OD. 5
  6. 1.3. Mối quan hệ giữa góc phương vị và góc  hai phương X Y 0 IV D I Y 0 X 0 A X 0 RD RA O Y RC RB III II Y 0 Y 0 C B X 0 X 0 6
  7. 2. Hai bài toán cơ bản trong trắc địa Bài toán thuận Cho bi          ết  Cho toạ độ điểm A :(XA, YA),          Góc phương vị:  AB  Chiều dài cạnh  AB:  SAB Phải tính  Toạ độ điểm B: (XB, YB) 7
  8. X N B XB F B SAB AB SAB B XA  SAB A X O YA YB Y YAB YB YA X AB X B X A XB = XA +  XAB = XA + SAB. cos  AB                                                                 YB = YA +  YAB = YA + SAB. sin  AB 8
  9.  Bài toán nghịch Cho biết Toạ độ 2 điểm A và B          , Y )      A(X A A              B(XB, YB) Phải tính  Chiều dài cạnh AB :          SAB Góc phương vị cạnh AB:   AB 9
  10. X N B XB  AB SAB          XA          A O YA YB Y 2 2 SAB ΔX AB ΔY AB ΔYAB ΔYAB tgαAB αAB arctg ΔX AB ΔX AB 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2