Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 - Phan Thị Anh Thư
lượt xem 4
download
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 Các bài toán trắc địa trên mặt phẳng, cung cấp cho người học những kiến thức như góc định hướng đường thẳng theo góc phần tư, góc định hướng đường thẳng theo vòng tròn; góc phương vị, góc định hướng; tính toán góc định hướng; bài toán thuận trên mặt phẳng; bài toán nghịch trên mặt phẳng; Đường chuyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 - Phan Thị Anh Thư
- 1 TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG Bộ môn Địa Tin Học PHAN THỊ ANH THƯ
- Chương 3: Các bài toán trắc địa 2 trên mặt phẳng Góc định hướng đường thẳng theo góc phần tư, Góc định hướng đường thẳng theo vòng tròn Góc phương vị, Góc định hướng Tính toán góc định hướng Bài toán thuận trên mặt phẳng Bài toán nghịch trên mặt phẳng Đường chuyền
- 3.1 Góc định hướng đường thẳng theo góc 3 phần tư, Góc định hướng đường thẳng theo vòng tròn Góc định hướng đường thẳng theo góc phần tư Định hướng đường thẳng bằng giá trị góc và các chữ cái chỉ phương Giá trị không vượt quá 90° Giá trị góc được tính từ hướng bắc hoặc nam của kinh tuyến đi qua điểm đang xét về phía Đông hoặc Tây.
- 3.1 Góc định hướng đường thẳng theo góc phần tư, Góc định hướng đường thẳng theo vòng tròn 4 Góc định hướng đường thẳng theo vòng tròn Góc được đo theo chiều kim đồng hồ tính từ phương chuẩn có giá trị từ 0◦ đến 360◦ WCB OA = 40◦ WCB OB = 120◦ WCB OC = 195◦ WCB OD = 330◦ Theo chiều ngược lại WCB AO = 40◦ + 180◦ = 220◦ WCB BO = 120◦ + 180◦ = 300◦ WCB CO = 195◦ - 180◦ = 15◦ WCB DO = 330◦ - 180◦ = 150◦
- 3.2 Góc phương vị, góc định hướng 5 Góc phương vị là góc định hướng theo vòng tròn được đo từ hướng Bắc của kinh tuyến tham chiếu bất kỳ Giá trị góc phương vị từ 0 đến 360° Các lọai góc phương vị Góc phương vị thật được tính từ hướng bắc kinh tuyến thật Góc phương vị từ được tính từ hướng bắc từ trường
- 3.2 Góc phương vị, góc định hướng 6
- 3.2 Góc phương vị, góc định hướng 7 Độ lệch từ (δ) là góc trên mặt phẳng nằm ngang giữa hướng bắc từ (hướng phía bắc của điểm kim la bàn từ tính, tương ứng với hướng của đường sức từ của Trái đất) và hướng bắc thực (hướng dọc theo kinh tuyến hướng về cực Bắc địa lý). Góc này thay đổi tùy theo vị trí trên bề mặt Trái đất và thay đổi theo thời gian.
- 3.2 Góc phương vị, góc định hướng 8 Góc định hướng là góc phương vị được tính từ hướng bắc đường song song kinh tuyến trục. Góc định hướng được đo theo chiều kim đồng hồ Góc định hướng không có giá trị âm và không lớn hơn 3600. Góc định hướng của đoạn thẳng ở hai đầu đoạn thẳng chênh nhau 1800 Giá trị góc định hướng của đoạn thẳng không thay đổi theo không gian và thời gian
- 3.2 Góc phương vị, góc định hướng 9 Khu vực Bắc bán cầu Bắc KTT Bắc KTT Bắc từ Bắc từ Bắc thật Bắc thật -γ +γ +δ -δ A B A B Nửa phía Tây của múi chiếu Nửa phía Đông của múi chiếu Độ lệch từ tây (-δ) Độ lệch từ Đông(+δ) ĐỘ hội tụ kinh tuyến dương (+γ) Độ hội tụ kinh tuyến âm (-γ)
- 3.3 Tính góc định hướng từ góc bằng 10 Cho hai góc định hướng đường thẳng chung gốc B, Tính góc ABC (theo chiều KĐH) góc ABC = αBC – αBA Tính góc ABC (ngược chiều KĐH) góc ABC= αBA - αBC Nếu góc ABC
- 3.3 Tính góc định hướng từ góc bằng 11 Ví dụ: Cho αAB=1200 αBC= 600 Tính góc ABC (theo chiều KĐH- góc bên trái) góc ABC = αBC – αBA = (600-1200) = -600 góc ABC
- 3.3 Tính góc định hướng từ góc bằng 12 Ví dụ: Cho αAB=1200 αBC= 600 Tính góc ABC (ngược chiều kim đồng hồ- Góc bên phải) góc ABC = αBA – αBC = (1200-600) = 600
- 3.3 Grid Bearing computation 13 from the observed angles Nếu cả hai đoạn thẳng đều chung gốc B, thì: αBC = αBA + góc ABC (theo chiều KĐH) Nếu αAB =0◦ và góc ABC theo chiều KĐH là 140◦, αBC được tính αAB = 00 (thêm 3600) αBA = αAB-1800 = 1800 góc ABCtrái = 1400 αBC = 3200 Tổng quát 𝑛 αcuối = αđầu + 𝛽 𝑖𝑡𝑟á𝑖 − 𝑛. 1800 𝑖=1
- 3.3 Tính góc định hướng từ góc bằng 14 Nếu αAB là 0◦ và góc ngược A chiều KKĐH ABC là 135◦, αBC được tính αAB = 0◦ góc ABC = 135◦ 1350 B Hiệu = -135◦ Cộng +180◦ αBC = 45◦ Tổng quát C 𝑛 𝑝ℎả𝑖 αcuối = αđầu − 𝛽𝑖 + 𝑛. 1800 00 𝑖=1
- 3.4 Bài toán thuận trên mặt phẳng 16 Cho tọa độ điểm gốc A khoảng cách ngang (SAB) và góc định ΔyAB hướng (αAB) của SAB đường thẳng ΔxAB ΔxAB yA ΔyAB Yêu cầu: xA • Tính các số gia tọa độ ΔyAB và ΔxAB • Tính tọa độ điểm B
- 3.4 Bài toán thuận trên mặt phẳng 17 ΔEAB (ΔyAB) = SAB.sin αAB ΔNAB (ΔxAB) = SAB.cos αAB Trong đó SAB : Khoảng cách ngang ΔyAB αAB : Góc định hướng SAB đường thẳng ΔxAB ΔxAB ΔyAB : Số gia tọa độ theo yA ΔyAB phương y xA ΔxAB : số gia tọa độ theo phương x 𝑥 𝐵 = 𝑥 𝐴 + ΔxAB 𝑦 𝐵 = 𝑦 𝐴 + ΔyAB
- 3.5 Bài toán nghịch trên mặt phẳng 20 Cho Tọa độ 2 điểm A và ΔyAB B trong hệ tọa độ vuông góc phẳng SAB ΔxAB ΔxAB Yêu cầu tính: yA ΔyAB -Giá trị khoảng xA cách ngang SAB -Góc định hướng cạnh αAB
- 3.6 Đường chuyền 26 Lập lưới đường chuyền là phương pháp phổ biến để lập lập mạng lưới điểm gốc phục vụ công tác khảo xác xây dựng công trình. Các thao tác đo chỉ thực hiện trên 3 trạm liên tiếp Lưới đường chuyền có thể được áp dụng để kiểm soát các tuyến đường cao tốc, đường ống, đường hầm … Vị trí tương đối của các điểm khống chế được cố định bằng cách đo góc ngang tại mỗi điểm, giữa các trạm liền kề và khoảng cách ngang giữa các cặp trạm liên tiếp.
- 3.6.1 Các loại đường chuyền 27 Đường chuyển phù hợp Phù hợp chứ k phải phổ biến Đây là dạng đường chuyền phổ biến. Hai đầu đường chuyển gắn kết với các điểm khống chế cấp cao hơn
- 3.6.1 Các loại đường chuyền 28 Đường chuyền khép kín Đường chuyền khép kín dạng phụ thuộc khép về 1 điểm gốc cấp cao ( gồm 1 điểm gốc và 1 góc định hướng gốc)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập trắc địa công trình
8 p | 1965 | 480
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Chương XI - Đặng Đức Duyến
14 p | 154 | 31
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 8 - Đặng Đức Duyến
9 p | 173 | 18
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 - Phan Thị Anh Thư
30 p | 9 | 6
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 6 - Phan Thị Anh Thư
35 p | 8 | 5
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 1 - Phan Thị Anh Thư
17 p | 13 | 5
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 8 - Phan Thị Anh Thư
34 p | 9 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 - Phan Thị Anh Thư
44 p | 10 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 2 - Phan Thị Anh Thư
24 p | 9 | 4
-
Bài giảng Trắc địa: Chương 7 - Đào Hữu Sĩ
14 p | 21 | 4
-
Bài giảng Trắc địa: Chương 6 - Đào Hữu Sĩ
19 p | 30 | 3
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 4 - Phan Thị Anh Thư
30 p | 9 | 3
-
Bài giảng Trắc địa: Chương 5 - Đào Hữu Sĩ
15 p | 25 | 3
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 - Phan Thị Anh Thư
21 p | 8 | 3
-
Bài giảng Trắc địa: Chương 4 - Đào Hữu Sĩ
24 p | 33 | 2
-
Bài giảng Trắc địa: Chương 3 - Đào Hữu Sĩ
30 p | 23 | 2
-
Bài giảng Trắc địa: Chương 2 - Đào Hữu Sĩ
8 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn