intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 - Phan Thị Anh Thư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 Công tác trắc địa cơ bản bố trí công trình, cung cấp cho người học những kiến thức như bố trí góc bằng và đoạn thẳng thiết kế ra thực địa; bố trí điểm bằng toạ độ cực; bố trí điểm bằng phương pháp toạ độ vuông góc; bố trí điểm độ cao thiết kế bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 - Phan Thị Anh Thư

  1. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG Bộ môn Địa Tin Học PHAN THỊ ANH THƯ
  2. CHƯƠNG 9 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA CƠ BẢN BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH
  3. 9.1 KHÁI NIỆM CHUNG 9.1.1 ĐỊNH NGHĨA Tiến hành công tác trắc địa xác định vị trí mặt bằng và độ cao các bộ phân công trình ở thực địa theo đúng bản vẽ thiết kế được gọi là bố trí công trình. => Bố trí công trình có công tác ngược lại so với công tác đo đo vẽ bản đồ.
  4. Cơ sở hình học để chuyển công trình ra thực địa là các trục thi công + Trục chính: Trục của các công trình cầu, kênh mương, ống dẫn, cống thoát nước là các trục dọc của chúng. Trục chính của nhà hoặc nhà xưởng là trục đối xứng Các trục chính được đo nối với các điểm trắc địa có ở ngoài mặt đất
  5. + Trục cơ bản: Các trục xác định hình dạng và kích thước của công trình + Trục chi tiết: được sử dụng để bố trí các bộ phận và các chi tiết trong công trình. Được đo nối với trục chính và trục cơ bản.
  6. 1. Bố trí cơ bản: Bố trí trục chính và trục cơ bản (đcx ±3÷ 5 cm) 2. Bố trí chi tiết: Bố trí các trục chi tiết (đcx ±2÷ 3 mm) 3. Bố trí các trục công nghệ: (đcx ±0.1÷ 1 mm)
  7. 2.1 Bố trí góc thiết kế a. Bố trí sơ bộ Để bố trí góc bằng ta cần có trước điểm B và hướng chuẩn BA. - Đặt số đọc trên bàn đồ ngang theo hướng chuẩn bằng 000’0”. - Đánh dấu bằng cách đóng cọc, xác định điểm chính xác bằng đầu đinh. - Đo ở hai vị trí ống kính được C1 và C2. Xác định C’ là trung điểm C1 và C2=> ABC’ là góc cần bố trí
  8. b. Bố trí góc chính xác - Đo lại góc đã bố trí được giá trị β’ - Để bố trí đúng góc β + Tính Δβ= β’- β - Đoạn hiệu chỉnh CC’=Δl=l* Δβ/ρ’’ Với l là độ dài đoạn BC’
  9. 2.2 Bố trí đoạn thẳng thiết kế - Bố trí AC=S cần có trước điểm A và hướng A + Bố trí điểm C theo phương Ax bằng thước. + Đo lại độ dài đoạn thẳng bố trí (đi và về ) - Tính đoạn hiệu chỉnh ΔS= S’-S -Nếu thực địa bố trí là mặt phẳng nghiêng cần chuyển về khoảng cách nghiêng trước khi bố trí 𝑆 𝐷= = 𝑠 2 + ℎ2 𝑐𝑜𝑠𝑉
  10. 9.3.1 Chuẩn bị số liệu bố trí - Tính góc cần bố trí thông qua tọa độ của 3 điểm ABIP -Tính khoảng cách cần bố trí thông qua tọa độ của 2 điểm BIP
  11. 9.3.2 Cách bố trí Bố trí góc được hướng Bx, trên hướng vừa xác định bố trí đoạn thẳng có độ dài SBIP 9.3.3 Độ chính xác bố trí 2 𝑚𝛽 𝑚 𝐼𝑃 = 𝑚2 + 𝑆 2 𝑠 𝜌"
  12. Hãy trình bày phương pháp bố trí điểm C ra ngoài thực địa bằng phương pháp tọa độ cực có gốc tọa độ đặt tại A. Biết Tọa độ thiết kế của C (xC = 500 m; yC = 500 m) Tọa độ 2 mốc ngoài thực địa A và B là: A(xA = 100 m; yA = 100 m) B (xB = 500 m; yB = 100 m) Giải Độ dài thiết kế SAC =565.685 m Góc thiết kế β=450
  13. 2.1 Chuẩn bị số liệu bố trí 2.2 Cách bố trí 2.3 Độ chính xác bố trí
  14. Ngoài thực địa đã có mốc thủy chuẩn A đã biết độ cao HA cho trước. Cần bố trí điểm P có độ cao HTK khi đã biết vị trí mặt bằng. -Sử dụng phương pháp đo cao hình học từ giữa + Số đọc trên mia tại A là a => Số đọc thiết kế trên mia tại B b=( HA + a) - HTK
  15. Xoay trục Y = ΔY + Y1 cos θ - X1 sin θ X = ΔX + X1 cos θ + X1 sin θ
  16. θ: Góc ngoặc của đường cong tròn (=1800 – β) Tđ : điểm tiếp đầu Tc : điểm tiếp đầu Đ: đỉnh đường cong R: Bán kính đường cong tròn
  17. Các thông số bố trí 𝜃 𝑇 = 𝑅. 𝑡𝑔 Đoạn tiếp cự 2 𝑅 𝐵= − 𝑅 Đoạn phân cự 𝜃 𝑐𝑜𝑠 2 𝜃 ෡ = 𝑅. 𝐾 Chiều dài đường cong tròn 𝜌
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2