intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 - Phan Thị Anh Thư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 Dụng cụ và phương pháp đo góc, cung cấp cho người học những kiến thức như các góc đo trong trắc địa; dụng cụ đo góc; sai số do thiết bị; dựng trạm máy; quy trình đo góc. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 - Phan Thị Anh Thư

  1. 1 TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG Bộ môn Địa Tin Học PHAN THỊ ANH THƯ
  2. 2 CHƯƠNG 5: DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC
  3. NỘI DUNG 3 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA DỤNG CỤ ĐO GÓC SAI SỐ DO THIẾT BỊ DỰNG TRẠM MÁY QUY TRÌNH ĐO GÓC
  4. 5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 4  Góc bằng (β)  Góc đứng (V)  Góc thiên đỉnh (Z)
  5. 5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 5  Góc bằng (β) • Góc bằng được đo theo hướng vuông góc với phương trọng lực. Ba điểm (Điểm đầu , điểm cuối và điểm trạm máy A được bao gồm) • Góc nằm giữa hai mặt phẳng thẳng đứng ; một mặt phẳng chưa điểm đầu và A và một mặt phẳng chưa điểm cuối và A. Điểm A là điểm đặt máy • Nếu nhìn xuống hình chiếu bằng của ba điểm dễ dàng nhận thấy có 2 góc bằng ở giữa 2 mặt phẳng thẳng đứng là: HAng1 and HAng2. Làm cách nào để phân biệt hai góc bằng này?
  6. 5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 6  Góc bằng (β) Chúng ta có thể xác định chính xác góc bằng mà chúng ta muốn đề cập đến thông qua việc xác định 4 bốn yếu của góc. • Điểm bắt đầu Cùng độ lớn khác hướng Magnitude without Direction • Chiều đo (Cùng chiều KĐH, ngược chiều KĐH). • Độ lớn • Điểm kết thúc Direction without Magnitude
  7. 5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 7  Góc đứng (V) • Góc đứng được đo theo phương trọng lực. • Góc đứng được đo theo phướng lên hoặc xuống so với mặt phẳng nằm ngang. Angle Orientation • Giá trị góc đứng chạy từ -90° Nằm phía dưới mặt phẳng nằm ngang đến +90° trên mặt phẳng nằm ngang. • Hình ảnh góc đứng được ghi nhận bởi vành độ đứng đánh số đối xứng qua tâm
  8. 5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 8  Góc thiên đỉnh (Z) • Góc thiên đỉnh được được từ hướng thiên đỉnh đế hướng của đường thẳng theo chiều KĐH. • Giá trị góc thiên đỉnh từ 0° (hướng thiên đỉnh) đến 90° trên mặt phẳng nằm ngang đến 180° (hướng trọng lực) đến 270° trên mặt phẳng nằm ngang theo hương ngược lại đến 360° quay trở lại hướng thiên đỉnh. • Hình ảnh vành độ đứng khắc vạch liên tục được sử dụng để đo góc thiên đỉnh trong các Vertical and Zenith Circles máy kinh vĩ và toàn đạc.
  9. 5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 9  Chuyển đổi giữa góc đứng và góc thiên đỉnh • Việc chuyển đổi qua lại giữa góc đứng và gcos thiên đỉnh rất đơn giản. • Nếu chỉ biết giá trị góc đứng không thể xác định được một hướng ngắm duy nhất • Nếu biết giá trị góc thiên đỉnh có thể xác định hướng ngắm duy nhất
  10. 5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 10  Chuyển đổi giữa góc đứng và góc thiên đỉnh • Để chuyển đổi từ một góc thẳng đứng sang thiên đỉnh cần biết hướng ngắm nằm phía nào của đường tròn thiên đỉnh có liên quan. • Thông thường, cạnh 0 ° -90 ° -180 ° của vòng tròn là vị trí thuận kính của dụng cụ đo trong khi cạnh 180 ° -270 ° -0 ° là vị trí đảo kính.
  11. 5.2 DỤNG CỤ ĐO GÓC  MÁY KINH VĨ 14 Có hai loại máy kinh vĩ phổ biến là máy kinh vĩ quang học và máy kinh vĩ điện tử Máy kinh vĩ quang học Máy kinh vĩ điện tử
  12. 5.2 DỤNG CỤ ĐO GÓC  MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ 15 Thiết bị đo góc cạnh tích hợp Toàn đạc điện tử
  13. 5.2 DỤNG CỤ ĐO GÓC CẤU TẠO MÁY KINH VĨ - Gồm 3 bộ phận chính 16
  14. 5.2 DỤNG CỤ ĐO GÓC CẤU TẠO MÁY KINH VĨ - Gồm 3 bộ phận chính 17 Các trục chính của máy: • Trục chính LL (Trục thẳng đứng) • Trục phụ HH ( trục xoay của ống kính) • Trục ngắm CC • Trục ống thằng bắng dài (VV) • Trục ống thăng bằng tròn
  15. 5.2 DỤNG CỤ ĐO GÓC CẤU TẠO MÁY KINH VĨ - Gồm 3 bộ phận chính 18 + Bộ phận định tâm, cân bằng máy: ống dọi tâm, thủy bình tròn, thủy bình dài và ốc cân + Bộ phận ngắm: Ống kính + Bộ phận đọc số: Ống kính đọc số, màn hình LCD hiển thị số đọc
  16. BỘ PHẬN ĐỊNH TÂM, CÂN BẰNG - Bộ phận định tâm 19 dây dọi, dọi tâm quang học, dọi tâm laser
  17. BỘ PHẬN ĐỊNH TÂM, CÂN BẰNG - Bộ phận định tâm 20 Mục đích: đưa trục chính LL của máy qua tâm mốc Thực hiện: thay đổi vị trí chân ba cho đến khi trục chính qua tâm mốc Lưu ý: sau khi đã định tâm xong, không được thay đổi vị trí của chân ba nữa
  18. BỘ PHẬN ĐỊNH TÂM, CÂN BẰNG - Bộ phận cân bằng 21 Gồm thủy bình tròn, thủy bình dài + Thủy bình tròn: dùng để cân bằng sơ bộ Thực hiện: nâng, hạ chân ba cho đến khi bọt thủy tròn vào giữa
  19. BỘ PHẬN ĐỊNH TÂM, CÂN BẰNG - Bộ phận cân bằng 22 + Thủy bình dài: dùng để cân bằng chính xác Thực hiện: điều chỉnh 3 ốc cân ở đế máy cho đến khi bọt thủy vào giữa Độ nhạy của thủy bình (0,1. 𝜏 " ) " 𝑙 𝜏 = 𝜌“ 𝑅 Trong đó 𝜏 " : góc ở tâm tương ứng bới cung chắn bởi 2 vạch khác kề nhau R: Bán kính cong
  20. BỘ PHẬN NGẮM - Ống kính 23 + Một hệ 3 thấu kính: vật kính, thị kính, kính điều quang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2