Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 - Phan Thị Anh Thư
lượt xem 6
download
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 Đo chênh cao, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm cơ bản; Máy thủy bình; Đọc số trên mia; Phương pháp đo cao; Các nguồn sai số trong đo cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 - Phan Thị Anh Thư
- 1 TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG Bộ môn Địa Tin Học PHAN THỊ ANH THƯ
- 2 Chapter 7: ĐO CHÊNH CAO
- NỘI DUNG 3 Khái niệm cơ bản Máy thủy bình Đọc số trên mia Phương pháp đo cao Các nguồn sai số trong đo cao
- 7.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bề mặt đẳng thế, đường đẳng thế 4 Tại mọi vị trí trên bề mặt đẳng thế phương pháp tuyến trùng với phương dây dọi ( phương trọng lực hướng tâm trái đất) Cấu trúc của trường trọng lực trái đất
- 7.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN Đường nằm ngang 5 Đường nằm ngang hay mặt phẳng nằm ngang (mặt phẳng tiếp tuyến) đi qua điểm A sẽ vuông góc với phương pháp tuyến tại A. Chênh cao giữa hai điểm A và B là khoảng cách A’B, bỏ qua sự không song song của các bề mặt đẳng thế Mặt phẳng tiếp tuyến và đường đẳng thế
- 7.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN Datum (Mốc độ cao gốc) 6 Datum (mốc độ cao gốc) là vị trí tham chiếu để xác định độ cao của một điểm. Tại Việt Nam (Hệ tọa độ VN 2000) bề mặt đẳng thế được sử dụng để tham chiếu xác định độ cao của điểm là được lựa chọn đi qua mực nước biển trung bình tại trạm nghiệm triều ở Hòn Dấu, Hải Phòng
- 7.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bench mark (Mốc độ cao) 7 Để xây dựng cơ sở xác định độ cao của các điểm trên toàn lãnh thổ hệ thống các mốc độ cao được xây dựng và phân bố trên toàn lãnh thổ.
- 7.2 MÁY THỦY BÌNH 7.2.1 Giới thiệu chung 8 Máy thủy bình là thiết bị dùng để đo độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất theo phương pháp đo cao hình học. Độ chính xác của máy phụ thuộc chủ yếu vào độ nhạy bén của ống thăng bằng dài và độ phóng đại của ống kính. Máy Thủy bình được phân loại theo nguyên lý hoạt động hoặc theo chức năng sử dụng.
- 7.2 MÁY THỦY BÌNH 7.2.2 Cấu tạo của máy thủy bình 9 Máy thủy bình gồm có hai bộ phận chính là bộ phận ngắm và bộ phận cân bằng máy. ▪ Bộ phận ngắm gồm có ống kính, thị kính, vật kính và ốc điều quang. ▪ Bộ phận cân bằng máy là bộ phận đặc trưng cho các loại máy thủy bình quang học. Ngoài ba ốc cân bằng và ống thăng bằng tròn thì máy còn có ống thăng bằng dài, có thể có vít nghiêng; hoặc không có ống thăng bằng dài mà thay vào đó là bộ phận tự chỉnh tiêu ngắm nằm ngang, có thể là gương treo, lăng kính treo và thấu kính treo.
- 7.2 MÁY THỦY BÌNH 7.2.2 Cấu tạo của máy thủy bình 10
- 7.2 MÁY THỦY BÌNH 7.2.2 Cấu tạo của máy thủy bình quang học hỗ 11 trợ cân bằng tự động Để giảm bớt thời gian cân máy, nâng cao năng suất trong công tác đo cao, người ta chế tạo các loại máy thủy bình tự động với bộ phận tự cân bằng đường ngắm. Trong giới hạn góc nghiêng nhất định của trục hình học của ống kính, bộ phận tự cân bằng sẽ tự hiệu chỉnh để luôn luôn tạo ra một đường ngắm nằm ngang. Ống thăng bằng tròn trong loại máy này chỉ đóng vai trò đặt máy vào vị trí tương đối nằm ngang và độ chính xác của máy không còn tùy thuộc vào độ nhạy của ống thăng bằng, mà phụ thuộc vào độ chính xác của bộ phận tự cân bằng
- 7.2 MÁY THỦY BÌNH 7.2.2 Cấu tạo của máy thủy bình quang học hỗ 12 trợ cân bằng tự động Về cơ bản, máy thủy bình quan học được cấu tạo gồm 1 ống kính và thủy bình để đảm bảo tia ngắm nằm ngang và ngắm về mia được dựng thẳng đứng Máy thủy bình quang học Mia
- 7.2 MÁY THỦY BÌNH 7.2.2 Cấu tạo của máy thủy bình quang học hỗ 13 trợ cân bằng tự động Máy có một con lắc được gắn bên trong ống kính. Dưới ảnh hưởng của trọng lực, con lắc sẽ xoay theo phương thẳng đứng nhằm đưa tia ngắm của óng kính tiến về vị trí nằm ngang
- 7.2 MÁY THỦY BÌNH 14 7.2.3 Máy thủy bình điện tử Máy thủy bình điện tử sử dụng mia mã vạch.
- 7.2 MÁY THỦY BÌNH 15 7.2.2 Máy thủy bình điện tử
- 7.3 ĐỌC SỐ TRÊN MIA 16 Đọc số trên mia
- 7.3 ĐỌC SỐ TRÊN MIA 17 Trên Giữa Dưới
- 7.3 ĐỌC SỐ TRÊN MIA 18 Đọc số trên mia bằng cách nhìn vào ống kính, hiệu chỉnh kính mắt để thấy rõ mạng chỉ chữ thập và hiệu chỉnh ốc điều quang để thấy rõ hình ảnh trên mua. Tiến hành đọc số tương ứng với vị trí chắn của 3 chỉ nằm ngang trên mia.
- 7.3 ĐỌC SỐ TRÊN MIA 19 • Đơn vị trên mia thường là mét. Mét chẳn được ký hiệu màu đen và met lẻ được ký hiệu màu đỏ. • Mỗi mét được chia thàng 10 đoạn nhỏ được ký hiệu như hình. • Mỗi chữ E có độ cao 50 mm. • Mia được chia thành các đoạn 0.1 m • Mỗi đoạn nhỏ được chia thành từng đoạn 1cm. • Số đọc nhỏ hơn cm phải được ước lượng
- 7.4 PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO 7.4.1 Đo cao hình học từ giữa 22 HB hAB = HA +hAB HA Reference surface
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập trắc địa công trình
8 p | 1965 | 480
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Th.S Nguyễn Tấn Lực
159 p | 378 | 81
-
Bộ bài giảng Trắc địa đại cương
164 p | 205 | 38
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 5 - Đặng Đức Duyến
22 p | 221 | 34
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Chương XI - Đặng Đức Duyến
14 p | 154 | 31
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 1&2 - Đặng Đức Duyến
28 p | 199 | 28
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 8 - Đặng Đức Duyến
9 p | 173 | 18
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 4 - Đặng Đức Duyến
21 p | 152 | 16
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 3 - Đặng Đức Duyến
49 p | 109 | 10
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 1 - Phan Thị Anh Thư
17 p | 13 | 5
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 6 - Phan Thị Anh Thư
35 p | 8 | 5
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 2 - Phan Thị Anh Thư
24 p | 9 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 - Phan Thị Anh Thư
22 p | 11 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 8 - Phan Thị Anh Thư
34 p | 9 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 - Phan Thị Anh Thư
44 p | 10 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 4 - Phan Thị Anh Thư
30 p | 9 | 3
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 - Phan Thị Anh Thư
21 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn