Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 2 - Phan Thị Anh Thư
lượt xem 4
download
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 2 Các hệ thống tọa độ, cung cấp cho người học những kiến thức như tọa độ thiên văn; tọa độ trắc địa; tọa độ descartes; tọa độ vuông góc phẳng; hệ thống chiều cao; hệ tọa độ cục bộ; hệ tọa độ cực; universal transverse mercator. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 2 - Phan Thị Anh Thư
- 1 TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG Bộ môn Địa Tin Học PHAN THỊ ANH THƯ
- Chương 2: Các hệ thống tọa độ 2 Tọa độ thiên văn Tọa độ trắc địa Tọa độ Descartes Tọa độ vuông góc phẳng Hệ thống chiều cao Hệ tọa độ cục bộ Hệ tọa độ cực Universal Transverse Mercator
- 2.2 Hệ tọa độ trắc địa 4 Fig. Geodetic coordinates
- 2.2 Hệ tọa độ trắc địa 9 Khoảng giá trị của kinh độ và vĩ độ
- 2.2 Hệ tọa độ trắc địa 10 Đối với một điểm P bất có có độ cao h tính từ mặt ellipsoid theo phương pháp tuyến φG : Vĩ độ trắc địa λG : Kinh độ trắc địa ➢ Vĩ độ trắc địa (φG) là góc hợp bởi phương pháp tuyến đi qua điểm P và mặt phẳng xích đạo ➢ Kinh độ trắc địa (λG) là góc hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến đi qua P và mặt phẳng kinh tuyến gốc (Kinh tuyến tham chiếu IERS) ➢ Khoảng cách từ P đến mặt ellipsoid theo phương pháp tuyến được gọi là độ cao ellipsoid của P (h)
- 2.3 Tọa độ Descartes 13 ➢ Trục Z : Trục quy của trái đất đi qua cực tham chiếu phía Bắc ➢ Trục X: hướng về kính tuyến gốc (IRM) ➢ Trục Y: vuông góc với cả hai trục trên Fig. Geocentric cartesian coordinates
- 2.3 Tọa độ Descartes 14 Nếu gốc tọa độ của hệ tọa Descartes và hệ tọa độ trắc địa trùng nhau ( tại tâm trái đất), việc chuyển đổi tọa độ giữa hai hệ thống được thực hiện như sau:
- 2.4 Hệ tọa độ vuông góc phẳng 15 Các khảo sát trắc địa trên khu vực rộng lớn cần độ chính xác rất cao. Do đó, cần xác định ellipsoid tham khảo và hệ tọa độ trắc địa và hệ tọa độ Descartes tương ứng. Nếu khu vực khảo sát nhỏ hẹp chúng ta có thể bỏ qua công tác xác định ellipsoid và xem bề mặt trái đất gần như bề mặt phẳng
- 2.4 Hệ tọa độ vuông góc phẳng 16 Tọa độ này được xác định theo hai phướng Bắc (x) và Đông (y) x = fX (φG, λG, ellipsoid Thông số phép chiếu) y = fx (φG, λG, ellipsoid và thống số phép chiếu) Hệ tọa độ vuông góc phẳng • Vị trí các điểm trong hệ tọa độ phẳng (x,y) có thể được xác định bằng lượng giác phẳng • Kết quả xác định vị trí các điểm chứa một số biến dạng so với trên mặt ellipsoid nhưng có thể chấp nhận được
- 2.4 Hệ tọa độ vuông góc phẳng 17 Thiết lập mặt phẳng tiếp tuyến với ellipsoid tại gốc tọa độ 0. Phép chiếu trực giao được sử dụng để biến đổi các quan sát trong một hệ quy chiếu mặt phẳng; do đó, tại bất kỳ điểm nào trong phép chiếu, tỷ lệ đều giống nhau theo mọi hướng. Đối với các khu vực nhỏ, hình dạng và hướng được bảo tồn và quy mô khác nhau nhưng chỉ một chút.
- 2.4 Hệ tọa độ vuông góc phẳng 18 Khi tính toán khảo sát kỹ thuật trong hệ thống tham chiếu này Khoảng cách quan sát được, khi giảm xuống tương đương theo chiều ngang của nó ở mực nước biển trung bình (MSL), chỉ cần yêu cầu nhân với hệ số tỷ lệ cục bộ Các góc ngang quan sát thường không cần điều chỉnh thêm.
- 2.5 Hệ thống độ cao 19 Khi phác thảo các hệ tọa độ được sử dụng chung, độ cao hoặc chiều cao của một điểm đã được xác định là độ cao chính ( độ cao trực chuẩn), hay độ cao ellipsoid. Độ cao chính (H) là độ cao được sử dụng nhiều nhất trong các khảo sát kỹ thuật và đã được xác định là độ cao so với MSL. Sai mà là so với mặt Geoid Độ caocaoEllipsoid (h) đã được xác định là chiều là độ trắc địa cao trên bề mặt của ellipsoid và hiếm khi được sử dụng trong các khảo sát kỹ thuật cho các mục đích thực tế.
- 2.5 Hệ thống độ cao 20 Ignoring ξ because it is is always less then 60” h=N+H N is the ‘geoid–ellipsoid separation’ or ‘geoid height Fig: Ellipsoidal and orthometric heights
- 2.6 Hệ tọa độ cục bộ (địa phương) 21 Nhiều hệ thống được thiết lập bởi các quốc gia khác nhau trên khắp thế giới để định vị và lập bản đồ bề mặt Trái đất. Các hệ thống như vậy sử dụng các ellipsoids tham chiếu phù hợp nhất với Geoid trong vùng phủ sóng của chúng.
- 2.7 Hệ tọa độ cực 22 Hệ tọa độ cực là hệ tọa độ hai chiều, trong đó mỗi điểm trên mặt phẳng được xác định bởi khoảng cách từ điểm tham chiếu và góc từ hướng tham chiếu: Cực (O): Điểm tham chiếu (tương tự với điểm gốc của hệ tọa độ Descartes) (3,700) Trục cực (OL): Tia từ cực theo hướng a A(r, góc teta) r tham chiếu. θ (4,1800) r Tọa độ hướng tâm (khoảng cách xuyên L O tâm hoặc đơn giản là bán kính) (r): Khoảng cách từ cực đến điểm đang xét Tọa độ góc (góc cực hoặc góc phương vị) (θ): Góc (0≤θ≤3600 ) đo theo chiều KĐH
- 2.7 Hệ tọa độ cực 23 Chuyển đổi giữa tọa độ cực và Descartes Các tọa độ cực r và θ có thể X được chuyển đổi thành tọa độ Descartes x và y bằng cách sử dụng các hàm lượng giác sin và cos: θ θ θ Y 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃
- 2.7 Hệ tọa độ cực 24 Các tọa độ Descartes x và y có thể được chuyển đổi thành tọa độ cực r và với r 0 và trong khoảng (−π, π] bằng cách 𝑟 = 𝑥2 + 𝑦2 X 𝜃 = 𝑎𝑡𝑎𝑛2(𝑦, 𝑥) +2π +π θ θ θ Y
- 2.8 Universal Transverse Mercator 26
- 2.8 Universal Transverse Mercator 27 Phép chiếu Universal Transverse Mercator Projection (UTM- Phép chiếu hình trụ ngàng đồng góc) là phép chiếu được ứng dụng trên phạm vi toàn cầu Bề mặt trái ellipsoid trái đất được chia thành 60 múi chiếu, mỗi múi chiếu rộng 6 kinh độ, các kinh tuyến gốc có giá trị kinh độ tương ứng là 3◦, 9◦, etc. Các múi chiếu được đánh số từ 1 đến 60, múi số 1 bắt đầu từ 180 kinh độ tây đến 174◦ kinh độ tây Múi 1: 1800 T – 1740 T Múi 2: 1740 T – 1680 T ----------------------------------- Múi 30: 60 T – 00 Múi 31: 00 – 60 Đ
- 2.8 Universal Transverse Mercator 28 Kinh tuyến trung ương của múi chiếu được xác định bởi λ0 = 6n◦ – 183◦. ( n: STT múi chiếu) Kinh tuyến biên Tây của múi chiếu λT = 6n◦ – 186◦ Kinh tuyến biên đông của múi chiếu λĐ = 6n◦ – 180◦ Hình trụ ngang cắt ellipsoid trái đất tại 84◦ B đến 80◦ N, Ở hai cực được sử dụng các phép chiếu riêng do lục địa chủ yếu nằm ở Bắc bán cầu Hình trụ ngang cắt múi chiếu bất kỳ ở hai cát tuyến, Khoảng cách từ hai cát tuyến đến kinh tuyến trụcgần 180 km Bề rộng 1,5 độ => 2 cát tuyến cách nhau 3 độ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập trắc địa công trình
8 p | 1965 | 480
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Th.S Nguyễn Tấn Lực
159 p | 378 | 81
-
Bộ bài giảng Trắc địa đại cương
164 p | 205 | 38
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 5 - Đặng Đức Duyến
22 p | 221 | 34
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Chương XI - Đặng Đức Duyến
14 p | 154 | 31
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 1&2 - Đặng Đức Duyến
28 p | 199 | 28
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 8 - Đặng Đức Duyến
9 p | 173 | 18
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 4 - Đặng Đức Duyến
21 p | 152 | 16
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 3 - Đặng Đức Duyến
49 p | 109 | 10
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 - Phan Thị Anh Thư
30 p | 9 | 6
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 1 - Phan Thị Anh Thư
17 p | 13 | 5
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 6 - Phan Thị Anh Thư
35 p | 8 | 5
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 8 - Phan Thị Anh Thư
34 p | 9 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 - Phan Thị Anh Thư
44 p | 10 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 - Phan Thị Anh Thư
22 p | 11 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 4 - Phan Thị Anh Thư
30 p | 9 | 3
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 - Phan Thị Anh Thư
21 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn