TỔNG QUAN VỀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Để trực quan dữ liệu, cần xác định vị trí của các giá trị dữ liệu khác nhau
trên biểu đồ.
Đối với trực quan bằng biểu đồ 2D, thang đo vị trí sẽ có 2 giá trị (thông
thường là y cho trục tung và x cho trục hoành); với biểu đồ 3D sẽ có
thêm 1 giá trị (thông thường là z cho trục thứ 3, ngoài các trục x và y).
Sự kết hợp của một tập hợp các thang đo vị trí và sự sắp xếp hình học
tương đối của chúng được gọi là một hệ trục tọa độ.
Phần này sẽ giới thiệu 3 hệ trục tọa độ thường gặp:
Hệ trục tọa độ Descartes với thang đo tuyến tính;
Hệ trục tọa độ với thang đo phi tuyến tính
Hệ trục tọa độ đường cong.
Giới thiệu
1. Hệ trục tọa độ Descartes với thang đo tuyến tính
Hệ trục tọa độ được sử dụng rộng rãi nhất để trực quan hóa dữ liệu là hệ
trục tọa độ Descartes 2D, trong đó mỗi vị trí được xác định duy nhất bởi
một giá trị x và một giá trị y (Wike, 2019).
Hình 1 là minh họa cho một hệ trục tọa độ Descartes tiêu chuẩn với trục x
và y chạy trực giao [1] với nhau và các giá trị dữ liệu được đặt trong một
khoảng cách đều dọc theo cả hai trục.
Trong thực tế, dữ liệu thường đi kèm với các đơn vị tính (VD nhiệt độ: oC,
oF; khoảngch: dặm, km; thời gian: giờ, phút,… ), vì vậy khoảng cách
giữa các đơn vị hiển thị trên đường lưới của trục x và y có thể thay đổi theo
từ bước để giảm bớt sự phức tạp của biểu đồ (ví dụ: 5oC, 10oC hay 5km,
10km).
1. Hệ trục tọa độ Descartes với thang đo tuyến tính
Hệ trục tọa độ được sử dụng rộng rãi nhất để trực quan hóa dữ liệu là hệ trục
tọa độ Descartes 2D, trong đó mỗi vị trí được xác định duy nhất bởi một giá trị
x và một giá trị y (Wike, 2019).
Hình 1 là minh họa cho một hệ trục tọa độ Descartes tiêu chuẩn với trục x và y
chạy trực giao [1] với nhau và các giá trị dữ liệu được đặt trong một khoảng
cách đều dọc theo cả hai trục.
Trực giao: Trong toán học, hai vectơ trực giao khi và chỉ khi tích vô hướng của chúng
bằng 0, tức là chúng tạo thành một góc 90°.
Nói cách khác, trong hệ trục tọa độ Descartes, x và y trực giao, tức x và y vuông góc với
nhau.
Trong thực tế, dữ liệu thường đi kèm với các đơn vị tính (VD nhiệt độ: oC, oF;
khoảng cách: dặm, km; thời gian: giờ, phút,… ), vì vậy khoảng cách giữa các
đơn vị hiển thị trên đường lưới của trục x và y có thể thay đổi theo từ bước để
giảm bớt sự phức tạp của biểu đồ (ví dụ: 5oC, 10oC hay 5km, 10km).
1. Hệ
trục tọa
độ
Descartes
với thang
đo tuyến
tính
Hình 1. Hệ trục tọa độ
Descartes tiêu chuẩn
(Wike, 2019)