intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập trắc địa công trình

Chia sẻ: Lê Viết Ngọc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

1.966
lượt xem
480
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Bài tập trắc địa công trình được tổng hợp các kiến thức, nhằm giúp các bạn có cách nhìn cụ thể nhất cũng như có kết quả làm bài tốt nhất, mà tài liệu này mang lại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập trắc địa công trình

  1. GVHD: Thái Văn Hòa Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Tên: Lê Viết Ngọc Mssv: 081661 09 Lớp: CD08C Q BÀI TẬP TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH I. Bố trí độ cao Bài 1: * Thiết kế điểm B - Bước 1: Định tâm cân bằng máy, đặt máy giữa 2 điểm A và B. Đặt mia tại điểm A. Đọc số trên mia sau A được a = 1,314m - Bước 2: Tính độ cao máy HM HM = HA +a = 12,125+1,134 = 13,439m - Bước 3: Tính số đọc trên mia trước ( ở điểm B) b =HM - HB = 13,439-11,683 =1,756m - Bước 4: Nâng hay hạ mia ở B cho đến khi nào người đứng máy đọc được số trên mia này đúng bằng b vừa tính. Khi ấy tương ứng với mia trước sẽ là điểm B cần tìm. * Thiết kế điểm C - Bước 1: : Định tâm cân bằng máy, đặt máy giữa 2 điểm A và C. Đặt mia tại điểm A. Đọc số trên mia sau A được a = 1,314m - Bước 2: Tính độ cao máy HM HM = HA +a = 12,125 + 1,134 = 13,439m - Bước 3: Tính số đọc trên mia trước ( ở điểm C) c = HM - HC =13,439-11,439= 2m II. Bố trí vị trí điểm
  2. GVHD: Thái Văn Hòa Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Cho : - Sai số đo góc 5’’ - Sai số đo cạnh TĐĐT ms = 2+3ppmD (mm) - Sai số thước thép ms = 5(mm) * Theo phương pháp tọa độ cực Bài 1: - Bố trí điểm 3 Đặt máy định tâm cân bằng máy , đặt máy kinh vỹ tại điểm 1. định hướng vành độ ngang theo cạnh 12. Bố trí một góc bằng β. Trên hướng này bố trí một đoạn thẳng S13 . Cố định điểm 3 cần bố trí. Ta có S13= 53,916m Mặc khác β=α12 - α13= arctg[(y2-y1)/(x2-x1)]- acrtg[(y3-y1)/(x2-x1)]=89o8’57,16’’ Độ chính xác của điểm 3 m32= ms2 + (mβ2*S2)/p2= 6,38mm với ms = 2,161748mm - Bố trí điểm 8 Cách bố trí tương tự điểm 3 Ta có S18 = 159,99m Mặc khác β=α12 - α18= arctg[(y2-y1)/(x2-x1)]- acrtg[(y8-y1)/(x8-x1)]=89o8’57,16’’- 20o19’36,37’’= 68o49’20,79’’ Độ chính xác của điểm 8 m82= ms2 + (mβ2*S2)/p2= 21,19mm với ms = 2,47997mm - Bố trí điểm 6 Cách bố trí tương tự điểm 3 Ta có S16 = 102,71m Mặc khác β=α12 - α16= arctg[(y2-y1)/(x2-x1)]- acrtg[(y6-y1)/(x6-x1)]=89o8’57,16’’- 32o48’30,46’’= 56o20’26,7’’ - Bố trí điểm 5 Đặt máy định tâm cân bằng máy , đặt máy kinh vỹ tại điểm 2. định hướng vành độ ngang theo cạnh 21. Bố trí một góc bằng β. Trên hướng này bố trí một đoạn thẳng S25 . Cố định điểm 5 cần bố trí. Ta có S25= 99,77m Mặc khác β=α25 – α21= arctg[(y5-y2)/(x5-x2)]- acrtg[(y1-y2)/(x1-x2)]=328o40’51,86’’- 269o8’57.16= 59o31’54,7’’ - Bố trí điểm 9
  3. GVHD: Thái Văn Hòa Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Đặt máy định tâm cân bằng máy , đặt máy kinh vỹ tại điểm 11. định hướng vành độ ngang theo cạnh 11 12. Bố trí một góc bằng β. Trên hướng này bố trí một đoạn thẳng S119 . Cố định điểm 9 cần bố trí. Ta có S119= 73,1m Mặc khác β=α119 – α1112= arctg[(y9-y11)/(x9-x11)]- acrtg[(y12-y11)/(x12- x11)]=128o22’10,88’’- 90o0’58,08’’= 38o21’12,6’’ - Bố trí điểm 10 Đặt máy định tâm cân bằng máy , đặt máy kinh vỹ tại điểm 11. định hướng vành độ ngang theo cạnh 11 12. Bố trí một góc bằng β. Trên hướng này bố trí một đoạn thẳng S1110 . Cố định điểm 10 cần bố trí. Ta có S1110= 45,76m Mặc khác β=α1110 – α1112= arctg[(y10-y11)/(x10-x11)]- acrtg[(y12-y11)/(x12- x11)]=179o29’20,73’’- 90o0’58,08’’=89o28’22,65’’ * Bố trí theo phương pháp tọa độ vuông góc Bài 2 : Chuyển tọa độ về gốc trùng điểm số 1 hướng 1-2 trùng với hướng trục hoành .Ta có hệ tọa độ mới . - Cách bố trí Định tâm cân bằng máy đặt máy kinh vỹ tai điểm khống chế 1 . Định hướng về 2 . Trên cạnh của lưới ô vuông xây dựng, dùng thước thép bố trí đoạn ạx trên trục x ta được A. Đặt máy tại điểm A bố trí góc vuông ß, trên hướng của góc vuông bố trí đoạn ạy ta sẽ được điểm cần bố trí. - Bố trí điểm 3 ểx= x3-x1= 52,658 =y= y3-y1= 52,105s Với độ chính xác của điểm 3: m32= m22x + m22y +(m β2**y2/p2)= 68,86 mm Với m22x=5’’, m22y=5’’ và yy=52,105m - Bố trí điểm 8 x= x8-x1= 85,517 =y= y8-y1= 56,889 Với độ chính xác của điểm 8: m82= m22x + m22y +(m β2 **y2/p2)= 78,5mm Với m22x=5’’, m22y=5’’ và yy=56,889m - Bố trí điểm 5 ểx= x5-x1= 53,910
  4. GVHD: Thái Văn Hòa Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM ờy= y5-y1= 0,776 - Bố trí điểm 6 ểx= x6-x1= 85,989 =y= y6-y1= 0,498 - Bố trí điểm 9 ểx= x9-x1= 149,211 =y= y9-y1= 57,729 - Bố trí điểm 10 ểx= x10-x1= 149,650 =y= y10-y1= 0,825 Bài 3: Ta có : m3c2= 6,38mm < m3v2= 68,86 mm m8c2= 21,19mm< m8v2=78,5mm Vậy bố trí điểm bằng phương pháp tọa độ cực sẽ có độ chính xác cao hơn bố trí điểm bằng phương pháp tọa độ vuông góc.Việc bố trí tọa độ cực sẽ đạt độ chính xác cao hơn bởi nó được bố trí trực tiếp, không cần phải thong qua việc xác định điểm trung gian. Còn phương pháp bố trí vuông góc sẽ phải bố trí thông qua 1 điểm trung gian, việc xác định điểm trung gian đó sẽ có 1 sai số, khi đó điểm cần bố trí sẽ có thêm một sai số nữa. Bài 4: Bố trí điểm ra thực địa bằng máy toàn đạc điện tử: 1) Máy Leica TC407: Bố trí điểm ra ngoài thực địa Nhấn phím Menu → F1 → F2 để gọi chương trình bố trí điểm ra ngoài thực địa. Ta lần lượt cài đặt các thông số: F1 : Cài đặt công việc. Tương tự như đo chi tiết. F2 : Cài đặt điểm đứng máy. Tương tự như đo chi tiết. F3 : Cài đặt điểm định hướng. Tương tự như đo chi tiết. F4 : Bắt đầu đo. Người đứng máy cài đặt điểm bố trí, góc, cạnh bố
  5. GVHD: Thái Văn Hòa Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM trí trong máy và điều khiển người đi gương. Các phím nóng: Input : Nhập tên điểm cần bố trí. Dist : Đo khoảng cách. Rec : Lưu dữ liệu. View : Xem dữ liệu. EDM : Cài đặt EDM. All : Đo và lưu dữ liệu. ENH : Nhập tọa độ điểm cần bố trí bằng bàn phím. B&D : Nhập góc và cạnh cần bố trí. Manual: Nhập tọa độ điểm bố trí nhưng không có số hiệu điểm. Quản lý và truyền số liệu a, Quản lý dữ liệu Nhấn Menu và nhấn F4 để vào chức năng quản lý dữ liệu,. F1 : Công việc F1: Delete : Xoá Job. Khi chọn được Job để xoá ta nhấn phím F1 máy sẽ hiện lên dòng chữ để xác nhận có chắc xoá hay không. Nếu Xoá nhấn phím F4 ngược lại nhấn phím F1. F4 : OK : Chấp nhận. F3 : New : Tạo mới Job. Khi ta chọn New sẽ xuất hiện màn hình cho phép ta nhập tên Công việc (Job), người mở (Operator). Nhập xong ta nhím phím ta nhấn phím OK để chấp nhận. F2 : Điểm nhập từ bàn phím. F1 : Find : Truy tìm điểm. Trước khi nhấn F1 để truy tìm điểm ta cần phải xác định rõ điểm cần tìm đang nằm trong Job nào. Nhấn F1 màn hình xuất hiện dấu nhắc cho phép ta nhập tên điểm cần tìm. Nếu điểm đó có trong bộ nhớ thì sẽ xuất hiện trên màn hình. Nếu
  6. GVHD: Thái Văn Hòa Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM điểm đó không có trong bộ nhớ thì ở hàng PtID sẽ không có tên điểm mà ta vừa nhập và các hàng tiếp theo sẽ trắng. F2 : Delete : Xoá điểm. F3 : New : Tạo điểm mới. F4 : Edit : Chỉnh sửa điểm. F3 : Điểm đo trực tiếp tới gương. F4 : Cài đặt mã địa vật. F1 : New : Tạo code mới . Dùng Input để nhập code VD nhập số 1 nhấn enter vệt đen sẽ nhảy xuất hàng Desc (Mô tả) VD ta mô tả là Nhà. Dùng phím Page để chuyển sang trang khác là các hàng thông tin từ 1 đến 8. Nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận việc cài đặt. F4 : Delete : Xoá code. b, Truyền số liệu - Cài đặt trên máy đo: Nhấn Menu, nhấn Page và nhấn F2 để cài đặt thông số cho máy đo. COMM- PARAMETER S Baudrate : 19200 19 Databits : 8 8a Parity : None No
  7. GVHD: Thái Văn Hòa Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Endmark : CRLF CR Stopbits : 1 1t - Cài đặt trên máy tính: Yêu cầu máy tính đã cài phần mềm Leica Survey Office Sau khi cài đặt xong, ta kết nối máy tính và máy đo qua cab chuyên dụng. Trên phần mềm nhấn chọn chức năng Data Exchange Manager. Xuất hiện màn hình để ta chọn dữ liệu trút. 2) Máy Pentax R322: Bố trí điểm ra thực địa : Máy đang ở chế độ Mode B, nhấn F1 [S.FUNC] tiếp nhấn phím F5 [PAGE] và nhấn F1 [STAK] xuất hiện màn: Để tiến hành bố trí điểm ra thực địa ta chọn mục Stake out xuất hiện màn hình: 1. Station: Cài đặt điểm trạm máy. 2. Azimuth: Cài đặt góc phương vị. Thao tác tương tự như phần đo chi tiết. 3. Stakeout coord: Nhập điểm tọa độ bố trí. Thực hiện: Chọn mục Stake Coord xuất hiện màn hình cho phép nhập tọa độ cần bố trí: Sau khi nhập xong điểm cần bố trí bằng cách
  8. GVHD: Thái Văn Hòa Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM nhập trực tiếp hoặc bằng danh sách điểm đã có trong bộ nhớ, xuất hiện màn hình: Ta có thể thực hiện việc bố trí điểm ngay ở màn hình trên, nếu thoát nhấn phím [ESC]. 4. Stakeout: Bố trí điểm. Khi chọn mục Stake out màn hình bố trí xuất hiện: + D H.angle = H.angle (tính) - H.angle (đo) + D V.angle = V.angle (tính) - V.angle (đo) + D H.dst = H.dst (tính) - H.dst (đo) Xoay máy cho đến khi nào hiệu góc bằng về 0o00’00” thì khóa bàn độ ngang lại và điều khiển người đi gương sao cho vào tầm ngắm của máy sau đó nhấn phím F1 [MEAS] để đo. Tiếp tục thao tác như trên đến khi nào các số liệu [D H.angle], [D V.angle], [D H.dst], [D X], [D Y], [D Z] đều bằng 0 hoặc đạt sai số cho phép thì ta kết thúc công việc bố trí. F1 [MEAS]: Đo cạnh. F2 [TARGET]: Chuyển chế độ đo gương. F3 [NEXT]: Bố trí điểm khác. Nếu các giá trị (D X, D Y, D Z ) < 0 thì điều chỉnh người đi gương tiến lại gần máy đo (vì giá trị đo > giá trị tính được) và ngược lại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2