Chương 7: CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH .
lượt xem 218
download
Tham khảo bài thuyết trình 'chương 7: công tác bố trí công trình .', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 7: CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH .
- Chương 7: CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH
- §7.1 KHÁI NIỆM BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 7.1.1 Định nghĩa Tất cả các công trình xây dựng đều được thiết kế trên bản vẽ. Khi thi công ta cần phải chuyển bản thiết kế ra thực địa. Bố trí công trình là tất cả những công tác trắc địa nhằm xác định vị trí mặt bằng và độ cao của các hạng mục công trình ở ngoài thực địa theo đúng thiết kế. Như vậy, ngược lại với công tác đo vẽ bản đồ, trong bố trí công trình phải căn cứ vào bản thiết kế để xác định các trục, các điểm,… và tính toán những số liệu cần thiết rồi đo đạc bố trí công trình ở ngoài thực địa với độ chính xác theo yêu cầu của thiết kế. Yêu cầu độ chính xác trong bố trí công trình cao hơn trong đo vẽ bản đồ. Cơ sở hình học để chuyển bản vẽ thiết kế ra thực địa là các trục dọc, trục ngang và độ cao của mặt quy ước của công trình. Tất cả các kích thước thiết kế đều được xác định tương đối so với các trục và độ cao ấy.
- Các trục của công trình - Trục chính: Nếu công trình có dạng tuyến thì trục chính là trục dọc của công trình. Trục chính của toà nhà là trục đối xứng (trục XX, YY) hoặc có thể là trục tường bao. - Trục cơ bản: là trục xác định kích thước hình dạng cơ bản của công trình (trục 11, 22), nó là trục của các bộ phận quan trọng của công trình và thường có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Trục phụ trợ: là trục để bố trí các phần chi tiết của công trình 1 2 Y Y 2 1 X
- QUY TRÌNH 1. Thiết lập (thể hiện) Xác định Bản thiết kế lưới khống chế 2. Trục (chính, phụ, chi tiết); mặt độ cao quy 1. Xây dựng lưới khống ước chế 3. Điểm chi tiết 2. Bố trí cơ bản (trục chính, phụ, mặt độ cao quy ước) 3. Bố trí chi tiết Đo vẽ các Bản vẽ hoàn công Thực địa công trình hạng mục
- 7.1.2 Trình tự bố trí công trình: a) Bố trí lưới khống chế trắc địa (lưới khống chế công trình) để làm cơ sở cho việc bố trí công trình Lưới khống chế công trình có các dạng: lưới tam giác, lưới đa giác, lưới đường chuyền, lưới ô vuông,... b) Bố trí cơ bản (bố trí các trục chính, trục cơ bản của công trình) Từ lưới khống chế công trình bố trí các trục chính bố trí các trục cơ bản của công trình Hai trục này được bố trí với độ chính xác yêu cầu: 3 ÷ 5 cm c) Bố trí chi tiết công trình Dựa vào các điểm của trục chính, trục cơ bản để bố trí các trục dọc, trục ngang của các bộ phận của công trình đồng thời bố trí các điểm chi tiết đặc trưng và mặt phẳng theo độâ cao thiết kế Giai đoạn này nhằm xác định vị trí tương hỗ của các yếu tố của công trình nên yêu cầu độ chính xác cao hơn giai đoạn bố trí cơ bản. Độ chính xác yêu cầu: 2 ÷ 3 mm
- d) Bố trí công nghệ. Công tác bố trí trong giai đoạn này nhằm đảm bảo lắp đặt và điều chỉnh chính xác các kết cấu xây dựng và thiết bị kỹ thuật. Giai đoạn này yêu cầu độ chính xác cao nhất trong bố trí công trình. Độ chính xác yêu cầu: 0.1 ÷ 1 mm Ngược lại với độ chính xác trong đo vẽ bản đồ, trong bố trí công trình độ chính xác tăng dần từ khống chế đến bố trí điểm chi tiết. Tựu chung, bố trí công trình là bố trí các điểm đặc trưng của công trình. Do vậy, công tác bố trí công trình bao gồm 3 loại công tác cơ bản sau: Bố trí góc bằng, bố trí đoạn thẳng, bố trí độ cao.
- §7.2 BỐ TRÍ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN B 7.2.1 Bố trí góc bằng A Cần bố trí góc TK = BAC (góc thiết kế) C2 Ngoài thực địa đã có trước điểm A và C C1 hướng B Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm chuẩn về B đặt bàn độ ngang =0, quay ống kính theo chiều kim đồng hồ đến khi số đọc bằng TK, đóng cọc được điểm C1. Đảo kính thao tác tương tự có điểm C2. Xác định điểm C nằm giữa C1 và C2 ta được góc BAC = TK. Thường máy kinh vĩ có sai số trung phương đo góc m > mTK (sai số trung phương góc thiết kế) Nên để bố trí góc với độ chính xác cần thiết thì góc đặt được ở lần đầu được coi là gần đúng, và tiến hành đo lại nhiều lần góc đó.
- m2 m Soá laàn ño caàn thieát Töø coâng thöùc m n m2 n X TK Sau n lần đo ta được ≠ TK Ta có = - TK B là số hiệu chỉnh góc cần phải xê dịch để bố trí được góc thiết kế A C' d CC’= d = S.tg = S. /” ( S = AC) C với ” = 206265 Từ C’ hạ đường vuông góc với AC’ một đoạn d =CC’ Ta tìm được điểm C cần xác định Xác định được góc BAC = TK
- 7.2.2 Bố trí đoạn thẳng Ngoài thực địa có điểm A và hướng Ax. Trên hướng Ax bố trí đoạn thẳng AB = S0 thiết kế r x A B1 B Từ A ta đặt một đoạn AB1 bằng S0 thiết kế, cố định B1 Đo lại đoạn AB1 nhiều lần, tính các số hiệu chỉnh (số hiệu chỉnh thước, số hiệu chỉnh về độ dốc mặt đất,…) vào kết quả đo, ta được: AB1 = S1 ≠ S0 Tính đoạn cần dịch chuyển r = S0 - S1 Từ B1 đặt một đoạn r về phía tương ứng ta tìm được B.
- 7.2.3 Bố trí độ cao. Dựa vào mốc khống chế thi công đã có độ cao để bố trí các điểm theo độ cao thiết kế Giả sử ngoài thực địa có điểm A và độ cao của nó là HA. Biết độ cao thiết kế của điểm B là HB. Xác định B? Đặt máy thủy bình ở giữa A và B ngắm mia ở A đọc được số đọc là a mia mia Chiều cao tia ngắm Hmáy = HA+a b a Tính số đọc b cần thiết tại mia đặt ở B: HA + a = HB +b B b = HA + a - HB A b = Hmáy – HB Xác định B: - Nâng hay hạ mia ở B cho đến khi đọc được số đọc ở mia B đúng bằng b ta tìm được B (chân mia) - Đọc mia dựng ở B được số đọc b’, tính: b = b’-b
- Nếu b < 0: đào 1 đoạn tính từ đế mia xuống =b, xác định được B Nếu b > 0: đắp (hoặc đóng cọc) nhô lên 1 đoạn =b, xác định được B 7.2.4 Bố trí đường thẳng và mặt phẳng có độ dốc thiết kế Để bố trí đường thẳng và mặt phẳng có độ dốc thiết kế ta có thể dùng máy kinh vĩ hoặc máy thủy bình A B 1 2 Maùy 3 D C
- a)Bố trí đường thẳng có độ dốc thiết kế. Trước hết trên đường thẳng thiết kế, bố trí 2 điểm A và B có độ cao đảm bảo đúng độ dốc thiết kế. Đặt máy sao cho hai ốc cân song song với đường thẳng AB. Dùng hai ốc cân này (ốc cân 1 và 2) điều chỉnh tia ngắm sao cho số đọc trên mia A và B bằng nhau và = a. Khi đó tia ngắm đã ở độ dốc thiết kế. Để xác định các điểm trên đường thẳng AB ta chỉ việc đặt và điều chỉnh mia sao cho có số đọc bằng a, khi đó mặt đế mia sẽ nằm trên đường thẳng có độ dốc thiết kế. a a A
- b) Bố trí mặt phẳng có độ dốc thiết kế. Trước hết bố trí các điểm A, B, C, D ở độ cao đảm bảo cho mặt phẳng ABCD là mặt phẳng độ dốc thiết kế. Đặt máy và điều chỉnh 3 ốc cân sao cho số đọc trên các mia dựng tại A, B, C, D đều bằng nhau và = b. Khi đó tia ngắm đã quét thành một mặt phẳng có độ dốc thiết kế. Tại các điểm khác, khi số đọc trên mia bằng b thì đế mia nằm trên mặt phẳng có độ dốc thiết kế.
- §7.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ ĐIỂM Các điểm đặc trưng của công trình có thể được bố trí theo phương pháp khác nhau: phương pháp toạ độ cực, phương pháp toạ độ vuông góc, phương pháp giao hội góc, phương pháp giao hội cạnh, phương pháp giao hội hướng chuẩn. 7.3.1 Phương pháp toạ độ cực B Biết toạ độ A(xA, yA); B(xB, yB), đã có ở thực địa Toạ độ thiết kế C(xC, yC), điểm cần bố trí A Ta tính được và S β= AC - AB S C xC x A 2 yC y A 2 S yB y A AB arctg Trong đó: xB x A yC y A AC arctg xC x A
- Độ chính xác bố trí C theo phương pháp toạ độ cực (Sai số bố trí điểm): 2 m 2 2 mC m " S S Trong đó: mS: _ Sai số trung phương bố trí cạnh cực S mβ: _ Sai số trung phương bố trí góc cực (đv ”) ” = 206265 S: _Cạnh cực 7.3.2 Phương pháp toạ độ vuông góc Phương pháp này thường được ứng dụng khi trên khu vực đã thành lập lưới ô vuông xây dựng.
- Tính các số gia toạ độ x, y C D xAN = XN – XA yAN = YN – YA Đặt máy ở A, định hướng về B đặt một đoạn AM= y, Xác định được M N x y Dời máy đến đặt tại M, định hướng B A y M B đặt một góc 2700, trên hướng vuông góc này đặt một đoạn MN= xAN ta xác định được N Sai số bố trí điểm: 2 m m m m .x 2 2 2 2 (boá trí theo truïc y) " N y x 2 m m m m .y 2 2 2 2 (boá trí theo truïc x) " N y x
- 7.3.3 Phương pháp giao hội góc Phương pháp này thường sử dụng bố trí trụ cầu, công trình thủy,… khi các điểm cần bố trí ở xa điểm khống chế trắc địa Biết toạ độ A(xA, yA); B(xB, yB) và toạ độ thiết kế C(xC, yC) A = AB - AC B = BC - BA C yB yA arctg AB xB xA b a 0 180 BA AB yC y A B A A arctg B AC xC x A yC yB arctg BC xC xB Độ chính xác xác định điểm C: m" a2 b2 mC ".sin C
- Với a = BC b = AC m: Sai số trung phương bố trí góc A và B (coi mA = mB = m) 7.3.4 Phương pháp giao hội cạnh C Biết toạ độ A(xA, yA); B(xB, yB) và toạ độ thiết kế C(xC, yC) SB SA xC x A 2 yC y A 2 SA B A B xC xB 2 yC yB 2 A SB Từ A, B dùng thước thép quay cung bán kính tương ứng SA, SB. Giao điểm của 2 cung tròn này đó là C Độ chính xác xác định điểm C mS mC 2 sin C Trong đó: mS _ Sai số bố trí cạnh SA, SB (coi mSA = mSB =mS)
- 7.3.5 Phương pháp đặt khoảng cách theo hướng chuẩn S1 S2 S3 S4 3 1 2 II I Trong phương pháp này, khoảng cách thiết kế được đặt theo hướng chuẩn và điểm bố trí tất nhiên là cũng nằm trên hướng chuẩn đó. Hướng chuẩn này được thành lập bằng máy kinh vĩ qua hai điểm gốc I và II. Các điểm gốc này là các điểm trên trục chính hoặc trục cơ bản của công trình. Dùng thước thép hoặc thước inva bố trí các khoảng cách thiết kế để xác định các điểm cần bố trí.
- 7.3.6 Phương pháp giao hội hướng thông qua khung định vị Sau khi thi công đào móng thì các trục của công trình không còn tồn tại, do vậy chúng ta phải gửi các trục này lên khung định vị. Khung định vị là khung bằng sắt hay gỗ bao quanh công trình và cách biên công trình một khoảng cách an toàn nào đó. Vị trí của các trục công trình được đánh dấu trên khung định vị và đó sẽ là cơ sở để bố trí chi tiết công trình. Khung định vị được thiết kế dựa theo bản vẽ thi công mặt bằng của công trình sao cho các cạnh của nó song song với các trục của công trình. Trong phương pháp này vị trí của điểm cần được bố trí là giao của hai hướng đã xác định. Thường dùng 2 máy kinh vĩ để tiến hành giao hội hướng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhà máy thủy điện: Chương I (7-8)
24 p | 264 | 71
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Chương 7 - ThS. KS. Đinh Trần Gia Hưng
11 p | 120 | 26
-
Bài giảng Chương 7: Khí cụ đóng cắt bằng tay
30 p | 100 | 11
-
Nhập khẩu linh kiện xe máy: Thuận lợi, khó khăn và giải pháp - 5
7 p | 82 | 9
-
Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 7: Tổ chức công tác đội tàu theo phương thức khai thác tàu chuyến
15 p | 28 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn