intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng

Chia sẻ: Nguoibakhong02 Nguoibakhong02 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:13

120
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn học "Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng" cung cấp cho người học các kiến thức về: Đánh dấu điểm trắc địa trên mặt đất, khái niệm về định hướng đường thẳng, cấu tạo la bàn, đo góc phương vị từ địa bàn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng

  1. CHƯƠNG  IV ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG
  2. §4.1 Đánh dấu điểm trắc địa trên mặt đất Cọc gỗ Mốc bê tông Sào tiêu
  3. §4.2 Khái niệm về định hướng đường thẳng Định hướng đường thẳng là xác định hướng của đường thẳng đó so với  1  hướng  chuẩn  (  xác  định  góc  hợp  bởi  hướng  chuẩn  và  đường  thẳng  đó) 1. Góc phương vị thực và độ hội tụ kinh tuyến a. Góc phương vị thực Bắc N AMN M Kí hiệu: A A = 00 ­ 3600
  4. b. Độ hội tụ kinh tuyến T Tiếp tuyến tại  γ A γ - Độ hội tụ kinh tuyến d KT Qua A KT Qua B ( Góc thu hẹp kinh  A B tuyến) R d ϕ γ = O AT Xích đạo Xét tam giác vuông OAT vuông tại A OA d AT =  γ = tgϕ tg ϕ Mà OA = R R          Nếu khu vực đo vẽ nhỏ, khoảng cách d nhỏ thì ta có thể coi γ = 0, nghĩa là tiếp tuyến của các kinh tuyến thực tại mọi điểm song song với  nhau
  5. c. Góc phương vị thuận nghịch Bắc Một đoạn thẳng có 2 hướng:  thuận và nghịch AMN ­ góc thuận ANM ­ góc nghịch N AN Nếu bỏ qua độ hội tụ kinh tuyến M AM AT = AN    1800 N M
  6. 2. Góc phương vị từ và độ từ thiên a. Góc phương vị từ Bắc thực Bắc từ Ký hiệu: m m = 00 ­ 3600 mT = mN ± 1800 δ N b. Độ từ thiên mMN ANM Là  góc  lệch  giữa  kinh  tuyến  AMN thực  và  kinh  tuyến  từ  tại  1  ểmệu là δ Kí hi đi M ­ Độ từ thiên Đông (+) ­ Độ từ thiên Tây (­) Quan hệ:  A = m + δ
  7. 3. Góc định hướng  Bắc thực Bắc từ Ký hiệu: α x ­ α = 00   3600 α T = α N ± 1800 Quan hệ giữa: A, m & α γ N A =  m + δ  mMN δ α = m + δ  ±  γ   αMN AM M N
  8. Góc ...  tại 1 điểm trên đường thẳng là góc bằng kể từ đầu Bắc của đường ...  đi  qua điểm đó theo chiều kim đồng hồ tới đường thẳng.
  9. 4. Tính chuyền góc phương vị, định hướng a. Biết góc kẹp giữa 2 cạnh và góc định hướng của cạnh thứ 1,  tìm góc định hướng của cạnh còn lại A B B C C A x B BC  AB +   ­ 1800 =
  10. b. Biết góc định hướng của 2 cạnh cắt nhau, tính góc kẹp giữa  2 cạnh B  =  AB + 1800 ­  BC A B  =  AB + 1800 ­ ( CB ­1800) C A  =  AB + 3600 ­  C CB  B b ­ s =  t+  T ­ 1800  t ­  s =  t + 1800 ­  P  T ­ P ­
  11. §4.3 Cấu tạo la bàn 1­ Kim nam châm 2­ Vòng độ 0 3­ Cần hãm 270 90 4­ Đường ngắm chuẩn 5­ Hộp địa bàn 180
  12. 1. Kim nam châm Vòng nhôm Đầu  Đầu nam bắc
  13. §4.4 Đo góc phương vị từ địa bàn Bắc αΜΝ 90 0 N 180 270 M
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0