Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 1+2: Bài mở đầu
lượt xem 16
download
Nội dung bài giảng trình bày kiến thức tổng quan về trắc địa, vai trò của trắc địa, kiến thức chung về trái đất (hình dạng, kích thước, ảnh hưởng của độ cong trái đất,…). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 1+2: Bài mở đầu
- Môn học Trắc địa đại cương
- CHƯƠNG I BÀI MỞ ĐẦU
- §1.1 TỔNG QUAN VỀ TRẮC ĐỊA I. Khái niệm Là ngành khoa học về Trái đất, nghiên cứu và tìm hiểu kích thước, hình dạng Trái đất cũng như bề mặt trái đất, biểu diễn bề mặt Trái đất lên bản đồ. II. Phân loại 1. Trắc địa cao cấp 2. Trắc địa địa hình 3. Trắc địa công trình 4. Trắc địa ảnh
- §1.2 VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA Là ngành điều tra khảo sát cơ bản, cung cấp số liệu ban đầu cho nhiều ngành: Thủy lợi, giao thông, xây dựng... 1. Giai đoạn quy hoạch: Sử dụng bản đồ tỷ lệ nhỏ 2. Giai đoạn điều tra kh ảo Đo vẽ bản đồ TLL, MCĐH sát: 3. Giai đoạn thiết kế: Bố trí công trình lên bản đồ 4. Giai đoạn thi công: Đưa công trình ra ngoài mặt đất 5. Giai đoạn quản lý, khai thác công trình: Kiểm tra kích thước, vị trí công trình, theo dõi sự dịch chuyển, biến dạng, nứt, lún của công trình
- Click icon to add picture
- Click icon to add picture
- CHƯƠNG II KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRÁI ĐẤT
- § 2.1. Hình dạng & kích thước trái đất S= 510. 106 km2 29% là lục địa và hải đảo, 71% là biển và đại dương Nơi cao nhất: Đỉnh Everest ( Chomolungma) cao 8882m
- 8882 3143 828 Everest Phanxipang Burj Khalifa
- Nơi sâu nhất: Rãnh Mariana ở Thái Bình Dương sâu 11 km
- 1. Hình dạng A ị n h q u a A t t c g iả đ hAD D Mặ HA ị n h q u a D iả đ i c g Dây dọ Mặ t t y c huẩn ặt t hủ M 0 (m) HB a Định nghĩa MTC Là mặt nước biển bình quân khi yên tĩnh, kéo dài xuyên qua các lục địa hải đảo thành 1 mặt cong B kín b Tính chất MTC Phương của đường pháp tuyến luôn trùng với dây dọi c MTC gốc, MTC giả định d Độ cao (H) , độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối (chênh cao): e Công d h ụng MTC Dùng làm mặt chiếu khi đo vẽ bản đồ và mặt chuẩn để so sánh độ cao các
- p 2. Kích thước ELIPSOIT E a W Bầu dục tham khảo o Craxopski (1940) b a = 6378245 m b = 6356863 m p 1 1 Độ dẹt: α = a b ≈ a 300 Vì độ dẹt α rất nhỏ nên coi o R TĐ là 1 hình cầu với R=6371km
- § 2.2. Ảnh hưởng của độ cong trái đất 1. Sai số về khoảng cách ∆d = t d B1 Mà: t = R.tg A t = d/R d B => ∆d = R (tg ) Theo chuỗi tg = + 3/3 + 2. R Taylor: 3/15+... Nên ta có: ∆d = d3/3R2 Bảng tính ∆d d (km) ∆d (cm) ∆d : d o 10 0.8 1/1 220 000 50 102 1/49 000 100 821 1/12 000
- 2. Sai số về độ cao B1 ∆h = BB1 A t Góc BAB1 = /2 ∆h d Do thực tế khoảng cách AB rất bé so với R B nên góc rất bé. Nên có thể coi: R BB1 là cung tròn tâm A chắn góc /2 và bán kính d => ∆h = d. /2 o Mà = d/R nên ta có Bảng tính ∆h ∆h = d2/2R d (km) ∆h (mm) 0.05 0.2 0.50 20 1.00 78 2.00 314
- §2.3. Hệ tọa độ địa lý Greenwich Bắc Hệ TĐĐL được tạo Vĩ tuyến bởi mp xích đạo và mp G M kinh tuyến gốc + MP kinh tuyến: + MP vĩ tuyến: Tây O φ Đông λ G1 M1 Tọa độ của 1 điểm: +Kinh (λ) Kinh Xích độ: tuyến Nam +Vĩ độ: (φ) gốc đạo
- §2.4. khái niệm về các phép chiếu bản đồ 1. Phép chiếu bằng B C D n Phép chiếu: xuyên tâm A n Tâm chiếu: tâm O trái E đất n Mặt chiếu: MTC (P) b c P n Hình chiếu: abcde n Ứng dụng: a d MTC e
- 2. Phép chiếu hình nón N E W S
- S n Phép chiếu: xuyên tâm n Tâm chiếu: tâm O trái đất n Mặt chiếu: mặt trong A B của hình nón VT tiếp xúc O Xích đạo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập trắc địa đại cương - TS, Nguyễn Thế Thận
15 p | 1972 | 515
-
Bảng tính bài tập lớn trắc địa đại cương đầy đủ
4 p | 1338 | 348
-
Bài giảng môn trắc địa đại cương - ThS Nguyễn Tấn
159 p | 540 | 156
-
Phần mềm dạy trắc nghiệm môn Hóa
2 p | 194 | 45
-
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 11
8 p | 194 | 44
-
Bài giảng Trắc địa địa chính: Chương 3 - TS. Cao Danh Thịnh
26 p | 182 | 28
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 7: Máy kinh vĩ và phương pháp đo góc
16 p | 162 | 22
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 6: Máy thủy bình và phương pháp đo cao hình học
26 p | 169 | 20
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 12: Bố trí công trình
14 p | 131 | 19
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 9: Đo vẽ mặt cắt địa hình
12 p | 160 | 19
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 10: Đo vẽ dòng sông
11 p | 140 | 18
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 5: Đo khoảng cách
12 p | 163 | 15
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 8: Đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp toàn đạc
28 p | 112 | 13
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng
13 p | 121 | 13
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 11: Sử dụng bản đồ
18 p | 135 | 13
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 3: Khái niệm về sai số
14 p | 109 | 12
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 0: Giới thiệu môn học
4 p | 32 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn