Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 8: Đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp toàn đạc
lượt xem 13
download
Bài giảng trình bày công dụng bản đồ tỷ lệ lớn và phương pháp toàn đạc, khái niệm về lưới khống chế mặt bằng, hai bài toán cơ bản trong trắc địa, phương pháp thành lập đường chuyền kinh vĩ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 8: Đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp toàn đạc
- CHƯƠNG VIII ĐO VẼ BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC
- §8.1 CÔNG DỤNG BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN VÀ PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC 1. Bản đồ tỷ lệ lớn Tỷ lệ 1: 2000 Tỷ lệ 1: 1000 Tỷ lệ 1: 500 2. Khái niệm về phương pháp toàn đạc a. Chọn 1 số điểm rải đều trong khu vực đo b. Đo các điểm này theo phương pháp riêng c. Xác định tọa độ và độ cao các điểm Những điểm này được gọi Khống chế mặt bằng là những điểm khống chế Khống chế độ cao d. Xác định các điểm này lên giấy vẽ bản đồ e. Đo vẽ chi tiết địa hình và địa vật ( PP tọa độ cực)
- B β A d 1 B β A d 1
- NHÀ A1 A B 6.525 6.430 NHÀ A4 D C 6.333 6.712 NHÀ ĐỂ XE
- §8.2 KHÁI NiỆM VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG 1. Lưới tam giác nhà nước: Lưới này được chia làm 4 hạng Hạng Sai số tương đối Sai số đo Chiều dài a Lưới hạng I cạnh gốc góc (km) I 1:350000 0.7” 2530 b Lưới hạng II II 1:300000 1.0” 1015 c Lưới hạng III & III 1:200000 1.5” 58 IV IV 1:150000 2.0” 25
- 2. Lưới khống chế khu vực a. Lưới giải tích cấp 1 và 2 Điểm tam giác hạng III & IV Điểm giải tích cấp 1 & 2 b. Lưới đường chuyền cấp 1 và 2 Điểm tam giác hạng III & IV Điểm đường chuyền cấp 1 & 2 3. Lưới khống chế đo vẽ
- §8.3 HAI BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA 1. Bài toán thuận X Nội dung: Biết : XA, YA , DAB , X B B αA α Tìm : X AB B , YB ΔX B DA Theo hình vẽ ta có: X B A XB = XA + ΔX A YB = YA + ΔY Y ΔY Y O Y ΔX = D.Cosα A B ΔY = D.Sinα XB = XA + ΔX = XA + D.Cosα YB = YA + ΔY = YA + D.Sinα
- 2. Bài toán nghịch Nội dung: Biết tọa độ điểm A là XA;YA điểm B là XB;YB Tìm DAB và αAB Theo hình vẽ: X B DAB = ΔX2 + ΔY2 B α ΔX AB DA Tg α AB ΔY X B = ΔX A A O Y ΔY Y A B α tính > 0 => α tìm = α tính Nếu ΔX > 0: α tính α tìm = α tính + 3600 Nếu ΔX
- §8.4 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ 1. Khái niệm đường chuyền kinh vĩ Là hệ thống mốc trắc địa được rải đều trong khu vực đo và nối với nhau bằng những đường gấp khúc, tạo thành đa giác kín hoặc hở trong đó được đo tất cả các cạnh và góc giữa chúng 2. Phân loại đường chuyền kinh vĩ Đường chuyền kín, hở phù hợp, đường chuyền treo và mạng lưới đường chuyền 3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ A. Công tác ngoại nghiệp a. Khảo sát, thiết kế điểm đường chuyền b. Chọn điểm đường chuyền c. Chọn mốc và dựng sào tiêu * Đo góc bằng d. Đo đường chuyền * Đo chiều dài cạnh * Đo góc phương vị ( Nếu cần)
- B. Công tác nội nghiệp (Bình sai và tính tọa độ) TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC BÌNH SAI ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ a. Tính sai số khép góc và hiệu chỉnh góc * Tính sai số khép góc f Σ đo Tổng số góc đo được f = Σ đo Σ lt Σ lt Tổng số góc lý thuyết TRÁI: ( αc – αđ ) + 1800.n Đường chuyền hở Σ lt PHẢI: ( αđ – αc ) + 1800.n Đường chuyền kín: 1800. (n2) * Tính sai số khép góc cho phép f t Độ chính xác của máy ± n f = 1,5.t. n Số góc đo * So sánh: f f Được phép bình sai f f Đo lại góc
- * Tính số hiệu chỉnh góc f v n Tính kiểm tra: ΣV = f = * Tính góc hiệu chỉnh hc = đo + v Tính kiểm tra: Σ hc = Σ lt b. Tính góc định hướng ( phương vị) của đường chuyền αs = αt + trái 1800 Tính kiểm tra về phương vị αs = αt + 1800 phải đầu hoặc cuối đường chuyền c. Tính gia số tọa độ ΔX = D.Cosα ΔY = D.Sinα
- d. Tính sai số khép tọa độ và hiệu chỉnh gia số tọa độ Tính sai số khép tọa độ fx, fy Sai số khép tọa độ đường chuyền Σ ΔX tt Tổng ΔX tính toán fx = Σ ΔX tt Σ ΔX lt Σ Δy tt Tổng ΔY tính toán fy = Σ ΔYtt Σ ΔY lt Σ ΔX lt = Xc Xđ , Tổng ΔX lý thuy ết Σ ΔY lt = Yc Yđ , T ổng ΔY lý thuyết Tính sai số khép chiều dài đường chuyền fD = fx2 + fy2 Tính sai số khép tương đối chiều dài đường fD / ΣD chuy ền So sánh và k ết luận fD/ΣD 1/2000 ( Vùng đồng bằng) Được phép fD/ΣD 1/1000 ( Vùng núi) bình sai tiếp
- Tính hiệu chỉnh gia số tọa độ fx Vxi = Di ΣVx = fx ΣD Kiểm tra: fy ΣVy = fy Vyi = Di ΣD Tính gia số tọa độ ΔXhc = ΔXtt + Σ ΔXhc = Σ Vx Kiểm tra: ΔYhc = ΔYtt + ΔXlt Σ ΔYhc = Σ ΔYlt Vy e. Tính tọa độ các điểm đường chuyền Xs = Xt + ΔXhc Ys = Yt + ΔYhc
- Ví dụ Bình sai, tính tọa độ đường chuyền kín theo sơ đồ và số liệu sau: I Số liệu đo II αA A = 80041’18” I 329.08m A I = 122058’26” 350.36m II = 118031’02” IV 392.56m III III = 46032’23” 244.25m V IV = 236049’06” 206.07m Số liệu biết trước V = 114029’15” 356.60m XA = 2000.00m A = 80041’18” YA = 2000.00m αAI = 24036’09”
- Bảng bình sai và tính tọa độ đường chuyền kinh vĩ Góc Góc Góc C.dài Gia số tọa độ Tọa độ Mốc bằng bằng phương cạnh Δ Xtt Δ Ytt Δ Xhc X Y đo hc hc vị α D (m) Δyhc ( m ) ( ( m ) ( m ) ( m ) 2000.00 m ) 0.03 0.13 2000.00 ( m ) 15” 24036’09” 329.08 299.20 137.00 299.23 136.87 A 122058’26” 122058’11” 0.03 0.15 2299.23 2136.87 15” 81037’58” 350.36 50.98 346.63 51.01 346.48 I 118031’02” 118030’47” 0.04 0.16 2350.24 2483.25 15” 143007’11” 392.56 314.00 235.59 313.96 235.43 II 46032’23” 46032’08” 0.02 0.10 2036.28 2718.28 15” 276035’03” 244.25 28.01 242.64 28.03 242.74 III 236049’06” 236048’51” 0.02 0.09 2064.31 2476.04 15” 219046’12” 206.07 158.39 131.82 158.37 131.91 IV 114029’15” 114029’00” 0.04 0.15 1905.94 2344.13 15” 285017’12” 356.60 94.02 343.98 94.06 344.13 V 80041’18” 80041’03” 2000.00 2000.00 720001’30” 720000’00” 24036’09” 1878.92 0.18 +0.78 0.0 0.0
- a. Tính sai số khép góc và hiệu chỉnh góc * Tính sai số khép góc f f = Σ đo Σ lt = 90” * Tính sai số khép góc cp f f = 1,5 t = ± n ± 220” * So sánh: f f Được bình sai * Tính số hiệu chỉnh góc v f Tính kiểm tra: ΣV = 90” = n * Tính góc bằng hiệu chỉnh hc = đo + Tính kiểm tra: Σ hc = v 720000’00”
- b. Tính góc định hướng ( phương vị) của đường chuyền αt = αb + 1800 phải Tính kiểm tra về phương vị đầu c. Tính gia số tọa độ ΔX = D.Cosα : ΔY = D.Sinα d. Tính sai số khép tọa độ và hiệu chỉnh gia số tọa độ * Tính sai số khép tọa độ fx = Σ ΔX tt Σ ΔX lt = 0.18 fy = Σ ΔYtt Σ ΔYlt = 0.78 * Tính sai số khép chiều dài đường chuyền ± fD = fx2 + fy2 = 0.80m * Tính sai s ố khép tương đối chiều dài đường chuyền fD/ΣD = 1/2350
- §8.5 Đường chuyền thị cự ABCDEFA – ĐC kinh vĩ B C D B,A,I,II,E,D – ĐC thị cự I II A E F 1/ Các yếu tố cần đo a Góc bằng b Chiều dài cạnh c Độ cao 2/ Sự khác nhau giữa ĐCKV và ĐCTC
- Đường chuyền kinh vĩ Đường chuyền thị cự Góc Đo bằng máy kinh vĩ Đo bằng máy kinh vĩ Chiều Đo bằng dụng cụ đo dài, thước thép Đo bằng máy kinh vĩ và mia dài ΔD/Dtb 1/2000 (ĐB) ΔD/Dtb 1/300 cạnh 1/1000 (MN) Đo Đo bằng máy thủy bình và nguyên Đo bằng máy kinh vĩ và nguyên cao lý đo cao hình học lý đo cao lượng giác fh = xL ± fh = 0,04 . D Σ 100. n ΣD: Tổng chiều dài đường chuyền n: Số cạnh trong đường chuyền Bình fD/ΣD 1/2000 (ĐB) fD/ΣD 1/300 sai tọa 1/1000 (MN) độ
- §8.6 LƯỚI tọA ĐỘ VÀ TRIỂN ĐiỂM KHỐNG CHẾ 1. Lưới ô vuông B C a. Dùng thước thẳng, compa, bút chì O A D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập trắc địa đại cương - TS, Nguyễn Thế Thận
15 p | 1972 | 515
-
Bảng tính bài tập lớn trắc địa đại cương đầy đủ
4 p | 1337 | 348
-
Bài giảng môn trắc địa đại cương - ThS Nguyễn Tấn
159 p | 540 | 156
-
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 11
8 p | 194 | 44
-
Bài giảng Trắc địa địa chính: Chương 3 - TS. Cao Danh Thịnh
26 p | 181 | 28
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 7: Máy kinh vĩ và phương pháp đo góc
16 p | 161 | 22
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 6: Máy thủy bình và phương pháp đo cao hình học
26 p | 168 | 20
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 12: Bố trí công trình
14 p | 131 | 19
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 9: Đo vẽ mặt cắt địa hình
12 p | 156 | 19
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 10: Đo vẽ dòng sông
11 p | 140 | 18
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 1+2: Bài mở đầu
77 p | 133 | 16
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 5: Đo khoảng cách
12 p | 160 | 15
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng
13 p | 121 | 13
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 11: Sử dụng bản đồ
18 p | 134 | 13
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 3: Khái niệm về sai số
14 p | 109 | 12
-
Tài liệu Trắc nghiệm rèn luyện kỹ năng ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí: Phần 2
73 p | 89 | 12
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 0: Giới thiệu môn học
4 p | 32 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn