Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 5: Đo khoảng cách
lượt xem 15
download
Nội dung bài giảng trình bày các khái niệm về đo khoảng cách, định tuyến đường thẳng, đo khoảng cách trực tiếp, sai số khi đo khoảng cách bằng thước thép, đo khoảng cách gián tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 5: Đo khoảng cách
- CHƯƠNG V ĐO KHOẢNG CÁCH
- §5.1 Khái niệm về đo khoảng cách Đo khoảng cách ( còn gọi là đo chiều dài ) là một công tác đo đạc cơ bản và quan trọng trong Trắc địa Có thể dùng các dụng cụ và phương pháp khác nhau để đo, tùy thuộc vào điều kiện, địa hình và yêu cầu về độ chính xác.
- §5.2 Định tuyến đường thẳng 1. Định tuyến đường thẳng giữa 2 điểm ngắm thông nhau a. Định tuyến bằng mắt 2 m 1 2 B A
- b. Định tuyến bằng máy kinh vĩ Máy kinh vĩ 2 N 1 M
- 2. Định tuyến đường thẳng giữa 2 điểm không thông nhau a. Trường hợp qua đồi C D A B A C D B C3 D2 C2 D1 C1
- b. Trường hợp qua chướng ngại vật B D Khu dân cư C X A c d b Từ A phóng tuyến phụ AX không qua chướng ngại vật. Giả sử C,D là 2 điểm nằm trên AB và c,d,b lần lượt là chân đường vuông góc từ C,D,B xuống AX. Dùng thước đo độ dài: Bb, Ab, Ac, Ad Ac Ad Theo tam giác đồng dạng: Cc = Bb Dd = Bb Ab Ab Theo hướng vuông góc với AX tại c,d đóng đc cọc C,D nằm trên AB
- §5.3 Đo khoảng cách trực tiếp 1. Dụng cụ đo a. Thước vải b. Thước thép c. Thước dây Inva: 2. Đo khoảng cách bằng thước thép với độ chính xác 1/2000 a. Đo trên khu đất bằng b. Đo trẻn khu đất dốc
- §5.4 Sai số khi đo khoảng cách bằng thước thép 1. Sai số do bản thân thước 2. Sai số do đặt thước không thẳng hàng 3. Sai số do thước bị xoắn 4. Sai số do thước bị võng 5. Sai số do lực căng của thước 6. Sai số do nhiệt độ môi trường
- §5.5 Đo khoảng cách gián tiếp 1. Dùng máy quang học và thước thép 2. Dùng máy đo khoảng cách bằng sóng điện 3. Dùng máy quang học và mia đứng 4. Dùng máy quang học và mia ngang
- Dùng máy quang học và mia đứng Trong máy quang học có lưới chữ thập trên đó có 2 vạch ngắn song song và đối xứng nhau qua 1 dây giữa, 2 vạch này gọi là dây thị cự ( dây đo khoảng cách) Dây trên Dây dưới Dây thị cự Khi đo khoảng cách, sử dụng mia gỗ hoặc hợp kim dài 34m khắc vạch đến cm Có 2 TH: tuyến ngắm nằm ngang và nằm nghiêng
- a. Trường hợp tuyến ngắm nằm ngang ( V= 0 ) δ f D’ B a a’ p e n b b’ F A N D M p khoảng cách giữa 2 dây thị cự D’ khoảng cách từ tiêu điểm F đến mia δ(p=ab) khoảng cách từ tâm máy đến kính n khoảng cách trên mia giữa 2 tia ật vf tiêu c ngắm ở A và B ự của kính vật D=K.n+C D=K.
- b. Trường hợp tuyến ngắm nằm nghiêng (V = 0) B Giả sử mia A’B’ vuông góc OI tại I Do B’ v K.cách: OI = Do = K.n’ + C I D = Do.cosV a a’ e V A A’ e ất nhỏ nên coi các dây thị Vì góc r o cự song song với tuyến ngắm OI b’ b Q B’ B v n’/2 P D I Do= Kn.cosV + C n/2 A’ Xét IBB’ vuông tại B’ Ta có D = A Do.cosV A’B’ = AB.cosV D = (Kn.cosV + C)cosV n’ = n.cosV D = Kn.cos2V + C.cosV D = Kn.cos2V
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập trắc địa đại cương - TS, Nguyễn Thế Thận
15 p | 1972 | 515
-
Bảng tính bài tập lớn trắc địa đại cương đầy đủ
4 p | 1337 | 348
-
Bài giảng môn trắc địa đại cương - ThS Nguyễn Tấn
159 p | 540 | 156
-
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 11
8 p | 194 | 44
-
Bài giảng Trắc địa địa chính: Chương 3 - TS. Cao Danh Thịnh
26 p | 181 | 28
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 7: Máy kinh vĩ và phương pháp đo góc
16 p | 161 | 22
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 6: Máy thủy bình và phương pháp đo cao hình học
26 p | 168 | 20
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 12: Bố trí công trình
14 p | 131 | 19
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 9: Đo vẽ mặt cắt địa hình
12 p | 156 | 19
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 10: Đo vẽ dòng sông
11 p | 140 | 18
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 1+2: Bài mở đầu
77 p | 133 | 16
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 11: Sử dụng bản đồ
18 p | 134 | 13
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng
13 p | 121 | 13
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 8: Đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp toàn đạc
28 p | 112 | 13
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 3: Khái niệm về sai số
14 p | 109 | 12
-
Tài liệu Trắc nghiệm rèn luyện kỹ năng ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí: Phần 2
73 p | 89 | 12
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 0: Giới thiệu môn học
4 p | 32 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn