intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Cẩm Vân

Chia sẻ: Conbongungoc09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

53
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 4 Định hướng đường thẳng cung cấp cho người học những kiến thức như: Đánh dấu điểm trên mặt đất; Định hướng đường thẳng; Quan hệ giữa góc định hướng và góc bằng; Cấu tạo địa bàn và cách đo. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Cẩm Vân

  1. L/O/G/O Chương 4 Định hướng đường thẳng Giảng viên: Nguyễn Cẩm Vân
  2. Nội Dung 1 Đánh dấu điểm trên mặt đất 2 Định hướng đường thẳng 3 Quan hệ giữa góc định hướng và góc bằng 4 Cấu tạo địa bàn và cách đo www.themegallery.com
  3. 4.1. Đánh dấu điểm trên mặt đất www.themegallery.com
  4. 4 -6 cm 10 cm 10 cm 50 cm 50 cm 30-50 cm Cọc gỗ Mốc bê tông Sào tiêu www.themegallery.com
  5. 4.2. Định hướng đường thẳng • Khái niệm: Định hướng đường thẳng là góc hợp bởi hướng chuẩn và hướng của đường thẳng đó. • Hướng chuẩn:  Hướng bắc của kinh tuyến thực, kinh tuyến từ, kinh tuyến giữa  Hướng dương của trục Ox trên hệ tọa độ vuông góc phẳng www.themegallery.com
  6. 1. Góc phương vị thực và độ hội tụ kinh tuyến a. Góc phương vị thực - Góc phương vị thực - Kí hiệu: Aij Bắc - AMN =ANM +1800 N ANM AMN M www.themegallery.com
  7. P S b. Độ hội tụ kinh tuyến γ Bắc ASB = ᵞ – Góc thu hẹp kinh tuyến – độ gần kinh tuyến B A d B d B  SA N N Xét tam giác vuông OSA: Tây φφ O Đông SA = AO. tg(90-ᵠ) = R.ctgᵠ Xích đạo R AS  tg P’   d.tg R www.themegallery.com Nam
  8. d  '  tg .3438 '  0.54.d .tg R Nhận xét: -Khi đo đạc ở khu vực nhỏ coi đường kinh tuyến tại mọi điểm trên mặt đất là song song và bỏ qua γ - Các điểm thuộc đường xích đạo thì có φ=00 thì γ=0 -Các điểm ở hai cực φ=900 thì γ=  -Các điểm nằm trên cùng 1 vĩ tuyến thì các kinh tuyến càng xa nhau thì γ càng lớn www.themegallery.com
  9. 2.Góc phương vị từ và độ từ thiên www.themegallery.com
  10. a.Góc phương vị từ • Đường sức từ tại một điểm được coi là kinh tuyến từ đi qua điểm đó • Góc phương vị từ • Kí hiệu: m • m= 0-3600 www.themegallery.com
  11. b. Độ từ thiên • Tại mọi điểm, kinh tuyến thực và kinh tuyến từ lệch nhau một góc δ gọi là độ từ thiên A=m+ δ Độ từ thiên đông Độ từ thiên tây www.themegallery.com
  12. 3. Góc định hướng • Hướng chuẩn được chọn là kinh tuyến giữa trong múi chiếu Gauss hoặc trục tung của lưới tọa độ • Góc định hướng • Kí hiệu α www.themegallery.com
  13. Ký hiệu: a a = 00  aT = aN ± 1800  mMN N Quan hệ giữa: A, m & a d aMN a=A±  AMN M a=m+d ±  www.themegallery.com
  14. 4.3.Quan hệ góc bằng và góc định hướng www.themegallery.com
  15. 1. Tính góc bằng từ các góc định hướng B aBC aBA  A C aBA - aBC =  www.themegallery.com
  16. 2. Tính chuyền góc định hướng a. Góc bằng ở bên phải hướng đường chuyền B aBC aDE D aAB β1 β3 aCD Chiều đo A C E β2 n αC = αđ + n.180º - Σ βi i=1 www.themegallery.com
  17. b. Góc bằng ở bên trái hướng đường chuyền β1 aBC β3 a DE B D aAB βa2 CD Chiều đo A C E n αC = αđ - n.180º + Σ βi i=1 α < 0 cộng thêm 360º α > 360º trừ đi 360º www.themegallery.com
  18. 4.4.Cấu tạo địa bàn 1- kim nam châm 2- Vòng độ 0 3- Cần hãm 4- Đường ngắm chuẩn 5- Hộp địa bàn 180 www.themegallery.com
  19. Đo Góc phương vị từ bằng địa bàn Bắc mMNaMN N M www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2