intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trắc địa đại cương - Lê Hoàng Sơn

Chia sẻ: Vi Đinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:168

135
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Trắc địa đại cương - Lê Hoàng Sơn trình bày những nội dung về quả đất và phương pháp biểu diễn, sai số trong đo đạc, dụng cụ và phương pháp đo góc, dụng cụ và phương pháp đo độ dài, dụng cụ và phương pháp đo độ cao, lưới khống chế trắc địa, đo vẽ bản đồ địa hình, sử dụng bản đồ địa hình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa đại cương - Lê Hoàng Sơn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC LÊ HOÀNG SƠN 
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Môn học cung cấp cho sinh viên các vấn đề: Kiến thức chung  Dụng cụ và các phép đo cơ bản Thành lập bản đồ địa hình và mặt cắt  Trắc địa ứng dụng 2
  3. CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN  3
  4. 1.1 HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC QUẢ ĐẤT 1.1.1 HÌNH DẠNG Bề  mặt  trái  đất  thực  có  hình  dạng  lồi  lõm,  gồ  ghề,  không  có  phương  trình  toán  học  đặc  trưng 71% bề mặt là mặt nước biển 29% bề mặt còn lại là mặt đất Chọn  mặt  nước  biển  trung  bình  yên  tĩnh  biểu thị cho hình dạng quả đất gọi là mặt geoid. 4
  5. Geoid  là  mặt  nước  biển  trung  bình  ,  yên  tĩnh, xuyên qua các hải đảo và lục địa tạo thành  mặt cong khép kín (mặt thủy chuẩn quả đất)                 Geoid 5
  6. Đặc điểm của mặt Geoid       Là mặt đẳng thế.          Mặt geoid không có phương trình toán học  cụ thể.                     Phương  pháp  tuyến  trùng  phương  dây  dọi. Công dụng của mặt Geoid           Xác định độ cao tuyệt đối của các điểm  trên bề mặt mặt đất.    Độ  cao  tuyệt  đối  của  1  điểm  là  khoảng  cách từ điểm đó đến mặt Geoid theo phương dây  dọi (H). 6
  7. Việt  Nam  lấy  mặt  nước  biển  trung  bình  tại  trạm  nghiệm  triều  ở  Đồ  Sơn,  Hòn  Dấu,  Hải  Phòng làm mặt thủy chuẩn gốc (0m). Các mặt thủy chuẩn không đi qua mặt nước  biển  trung  bình  yên  tĩnh  gọi  là  mặt  thủy  chuẩn  quy ước. Độ cao xác định so với các mặt này gọi  là độ cao giả định (H’).  Do mặt geoid không có phương trình bề mặt  nên  không  thể  xác  định  chính  xác  vị  trí  các  đối  tượng mặt đất thông qua mặt geoid. 7
  8. 1.1.2  KÍCH THƯỚC Nhìn  tổng  quát  thì  mặt  geoid  có  hình  dạng  gần giống với mặt ellipsoid. b                 Geoid a O Elippsoid a b Độ  dẹt  ellipsoid     a 8
  9. PT của ellipsoid Ellipsoid quả đất có các đặc tính sau: * Khối lượng ellip bằng khối lượng quả đất.      *  Mặt phẳng xích đạo của ellipsoid trùng với  mặt phẳng xích đạo của quả đất.       * Trọng tâm ellip trùng với trọng tâm quả đất.     * Tổng bình phương độ lệch giữa ellipsoid và  qủa đất là cực tiểu 9
  10. 1.1.2 KÍCH THƯỚC     Kích thước các ellipsoid đã và đang sử dụng  tại Việt Nam:                         Tác giả Quốc  Năm Bán kính  Bán kính  Độ dẹt  gia lớn a (m) nhỏ b (m) α Krasovski Liên Xô  1940 6.378.245 6.356.863 1/298,3 (cũ) WGS 84 Hoa Kỳ 1984 6.378.137 6.356.752,3 1/298,257       Trong  trường  hợp  gần  đúng  có  thể  xem  quả  đất  là  mặt  cầu  có  bán  kính  trung  bình  R    6371km 10
  11. 1.2  CÁC  HỆ  TỌA  ĐỘ  DÙNG  TRONG  TRẮC  ĐỊA 1.2.1 Hệ tọa độ địa lý ( ,  ): Kinh tuyến: giao tuyến của mặt phẳng chứa  trục quay của quả đất với quả đất. Kinh  tuyến  gốc:  kinh  tuyến  qua  đài  thiên  văn  Greenwich (Anh quốc). Vĩ  tuyến:  giao  tuyến  của  mặt  phẳng  vuông  góc trục quay quả đất với quả đất. Vĩ  tuyến  gốc  (đường  xích  đạo):  giao  tuyến  mp  vuông góc trục quay tại tâm quả đất với quả đất.   11
  12.      Kinh độ ­ Vĩ độ: 12
  13. Kinh độ( ): của 1 điểm là góc hợp bởi mp  chứa  kinh  tuyến  gốc  (greenwich)  với  mp  chứa  kinh tuyến qua điểm đó. Giá trị kinh độ: 00 Đ – 1800 Đ 00 T – 1800 T Vĩ  độ( ):  của  1  điểm  là  góc  hợp  bởi  phương  dây  dọi  qua  điểm  đó  với  mp  chứa  xích  đạo. Giá trị vĩ độ: 00 B – 900 B     00 N – 900 N  13
  14. 1.2.2 Hệ tọa độ vuông góc phẳng                                       GAUSS­KRUGER:         Phép chiếu GAUSS: Chia trái đất thành 60 múi (60). Đánh số thứ  tự từ 1­ 60    Múi 1: 00 – 60 đông    Múi 2: 60 đông – 120 đông    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­    Múi 30: 1740 đông – 1800 đông            Múi 31: 1800 tây – 1740 tây 14
  15. Cho ellip quả đất tiếp xúc bên trong mặt trụ  nằm ngang. Chiếu lần lượt từng múi lên mặt trụ ngang. 15
  16. Khai  triển  mặt  trụ  ngang  theo  phương  dọc  để được mặt phẳng chiếu. 16
  17.        Đặc điểm của phép chiếu        * Phép chiếu mặt trụ ngang, đồng góc.        * Trên mỗi múi chiếu, kinh tuyến trục và xích  đạo là các đường thẳng và vuông góc nhau.               *  Đoạn  thẳng  nằm  trên  kinh  tuyến  trục  không bị biến dạng về độ dài, càng xa kinh tuyến  trục thì độ biến dạng độ dài càng lớn. *  Một  đoạn  thẳng  bất  kỳ  khi  chiếu  lên  mp  chiếu có số hiệu chỉnh độ dài do biến dạng của  phép chiếu là: y 2 S m 2 .S 2R 17
  18. *  Trong  mỗi  múi  chiếu  đường  kinh  tuyến  trục  và  đường  xích  đạo  tạo  thành  một  hệ  trục  tọa độ vuông góc phẳng Gauss – Kruger. 18
  19.        * Từ năm 1975 – 2000, Việt Nam đã sử dụng  phép  chiếu  Gauss  +  ellipsoid  quy  chiếu  Krasovski tạo thành hệ tọa độ vuông góc phẳng  HN – 72 .   Thí dụ:                      M (x = 1220km; y = 18.465km)                 Điểm  M  nằm  trong  múi  chiếu  18,cách  đường  xích  đạo  về  phía  Bắc  1220km,cách  đường kinh tuyến trục về phía Tây 35km.  19
  20. 1.2.3 Hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM                        (Universal Transverse Mercator)         Phép chiếu UTM: Chia trái đất thành 60 múi (60). Đánh số thứ  tự từ 1­ 60    Múi 1: 1800 tây – 1740 tây    Múi 2: 1740 tây – 1680 tây    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­    Múi 31: 00  – 60 đông    Múi 60: 1740 đông – 1800 tây 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2