intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tự quản làng xã - Tống Văn Chung

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

133
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tự quản làng xã nhằm trình bày về những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác tự quản làng xã, vai trò của tự quản làng xã, quan hệ giữa tự quản làng xã với quản lý nhà nước, sự đòi hỏi của quá trình đổi mới, năng lực tự quản của dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tự quản làng xã - Tống Văn Chung

  1. TỰ QUẢN LÀNG-XÃ Tống Văn Chung
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG CHÍNH
  3. Tự quản làng-xã: Chính sách của Đảng Những vấn đề lý luận và Nhà nước và thực tiễn Vai trò của Dân biết, dân bàn, tự quản làng-xã dân làm, dân kiểm tra Năng lực tự quản Quan hệ: tự quản làng - xã Sự đòi hỏi của với Quản lý Nhà nước quá trình Đổi mới
  4. Truyền thống văn Đường lối, chính sách, pháp hóa, quản lý của làng- luật của Đảng, và Nhà nước xã Việt Nam Truyền thống Quy chế dân chủ ở cơ sở Tự quản làng-xã Tự quản hiện nay Trong việc triển khai thực hiện phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” CÁC MÔ HÌNH Các ban tự quản và Những Tự quản trong quản lý Nhà nước trong làng-xã hoạt động chung của cộng Hoạt động tự quản trong việc thực đồng làng-xã hiện Quy chế dân chủ
  5. • “Quy chế dân chủ ở cơ sở” • Các văn bản hướng dẫn thi hành: - Nghị quyết số 17/NQ-TW ngày 18 tháng 3 năm 2002 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về ''Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn''; - Nghị định của chính phủ Số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2003 Ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã.
  6. Một số khái niệm • Khái niệm làng-xã ;Khái niệm cơ sở • Khái niệm tự quản làng-xã ; • Quy chế dân chủ ở cơ sở ; • Khái niệm tự trị • Khái niệm dân chủ • Dân chủ làng-xã • Các mối quan hệ “tự quản làng-xã” • Già làng • Trưởng thôn
  7. Mô hình chung về các quan hệ cơ bản của hệ thống “tự quản” trong thôn làng nông thôn hiện nay Già làng Truyền thống Các làng-xã Trưởng thôn lĩnh Chủ vực Triển trương, Các ban tự quản: hoạt khai đường lối, Ban Tự quản thôn, Ban lễ chính sách, hội; Ban tang ma; Ban hoà thực động giải; Ban sản xuất ; Ban hiện Quy của pháp luật kiến thiết xây dựng; Ban chế của Đảng, làng- bảo vệ Các Phường/hội DC Nhà nước xã CS Hệ thống chính trị cơ sở trong thôn/ làng
  8. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ QUẢN NỘI DUNG Tự quản từ góc nhìn xã hội học Tự quản cộng đồng và các loại hình tự quản Hương ước và luật tục – công cụ quản lý quan trọng của tự quản làng-xã truyền thống Hệ các ngôi vị trong làng-xã truyền thống Dân chủ làng-xã và mối quan hệ của đối với tự quản cộng đồng làng-xã Việt Nam truyền thống
  9. Tự quản từ góc nhìn xã hội học • Tự quản - một hiện tượng xã hội tất yếu khách quan. - Tự quản như 1 sự kiện xã hội: như là một quá trình, hiện tượng xã hội khách quan, vốn như nó nảy sinh trong quá trình tự tổ chức sống, hoạt động và sinh hoạt của các chủ thể hành động xã hộ • Sự phân biệt các khái niệm liên quan: - Tự trị, - Dân chủ - Phân quyền hành chính
  10. • Khái niệm tự quản cộng đồng: tự quản có nghĩa là cho phép các cộng đồng xã hội tự tổ chức, điều hành các công việc đời sống của mình • Dạng thức của “tự quản làng-xã” hiện nay: được thể chế hoá thành một bộ máy điều hành công việc chung của cộng đồng làng xã và có tính độc lập tương đối • Thể chế “tự quản làng-xã”nông thôn Việt Nam trong xã hội truyền thống và xã hội hiện đại:
  11. 2.2 - Tự quản cộng đồng và các loại hình tự quản Thể chế xã hội Giá trị Mục tiêu Những Hệ các (dạng tiểu hệ thống xã xã hội xã hội nhiệm vụ vị trí hội), vận hành thực cụ thể vai trò hiện nhiệm vụ xã hội xã hội để đạt mục tiêu đặt ra.
  12. 2.2 - Tự quản cộng đồng và các loại hình tự quản (tiếp) • Các tổ chức chính thức và các kiểu dạng “tự quản” trong thôn, làng, ấp, bản,… hiện nay: - Chi bộ (hay tổ Đảng) của thôn, làng, ấp, bản,…, - Chi hội nông dân, - Chi Đoàn thanh niên, - Chi Hội Cựu chiến binh, - Chi Hội phụ nữ... • Các đặc trưng của tự quản cộng đồng: Tự quản là một sản phẩm của nhiều sự tự nguyện: Nhà nước, người dân, sự uỷ quyền…
  13. 2.3 Hương ước và luật tục – công cụ quản lý quan trọng của tự quản làng-xã truyền thống • Hương ước: • Hương uớc là một hệ thống các lệ làng, có thể coi đó là hệ thống các luật tục thành văn hoặc bất thành văn.Hương ước không đối lập với luật pháp Nhà nước. • Ngay trong Nhà nước quân chủ phong kiến, truyền thống tự quản của làng-xã luôn được tôn trọng
  14. 2.5 - Dân chủ làng-xã • Nền dân chủ làng-xã đã tạo ra những cơ sở và điều kiện để hình thành nên một III cơ chế liên hệ giữa các thành viên trong nội bộ II cộng đồng. I • Trong xã hội hiện đại, nền dân chủ làng-xã vẫn còn ảnh hưởng chi phối bản thân cộng đồng làng-xã với tư cách là một hệ thống xã hội trọn vẹn, chỉnh thể
  15. 3.1 - Vài nét về “tự quản” của làng-xã trong xã hội truyền thống: • Tự quản trong thời kỳ cổ đại: đơn vị cuối cùng của tổ chức xã hội là các công xã nông thôn  Bề dày lịch sử của tự quản cộng đồng • Tự quản trong thời kỳ Nhà nước phong kiến tự chủ ở Việt Nam: làng xã được phép tự đứng ra điều hành các công việc nội bộ của mình, đồng thời phải có trách nhiệm đáp ứng những yêu cầu của chính quyền trung ương về thuế khóa, quận dịch…
  16. Tự quản làng xã • Tự quản làng xã của người Việt trong chế độ phong kiến thực dân (giai đoạn thuộc địa): tổ chức tự quản làng xã truyền thống trước kia bị biến thành công cụ phục vụ chính quyền cơ sở của Nhà nước thực dân phong kiến. • Những nét chung về “tự quản”làng Việt trước cách mạng Tháng Tám: mỗi thôn làng trong xã hội phong kiến đã hình thành tổ chức bộ máy nhân sự, tài chính, thể lệ, luật lệ riêng để quản lý sự vận động của chính nó.
  17. 3.2 - Cơ cấu, sự vận hành của bộ máy tự quản trong làng- xã truyền thống • 3.2.1 – Tự quản cộng đồng làng-xã của người Việt: sự biến đổi các đặc điểm. 1/Từ tự trị đến tự quản có mức độ - đó là ba giai đoạn lớn của sự hình thành và phát triển năng lực tự quản cộng đồng xã thôn 2/ Tự trị và kể cả tự quản của làng-xã vốn là năng lực tự quản toàn diện 3/ Tự quản làng-xã có bản tính dân chủ trực tiếp 3.2.2 – Vài nét về tự quản cộng đồng làng-xã của một số tộc người: H’Mông, Thái, Mường
  18. Những yếu tố ảnh hưởng làm xuất hiện trở lại và thúc đẩy sự phát triển của tự quản 4.1 Sự xuất hiện nhân vật trưởng thôn và Quy ước thôn. - Nhà nước tạo điều kiện - Yêu cầu từ quá trình Đổi mới - Những tác động của sự tiếp xúc giao lưu quốc tế - Cuộc vận động của các tổ chức xã hội, như của Mặt trận Tổ quốc, Bộ Văn hoá - Trình độ nhận thức của nhân dân - ……
  19. 4.2 - Sự phục hồi của tự quản làng-xã trong Đổi mới 1. “Đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế”: tự quản trong lĩnh vực kinh tế --> xã hội, văn hoá… -->tự quản trở thành hệ thống. 2. Phong trào xây dựng làng (thôn, bản, ấp) văn hoá xuất hiện với các tiêu chuẩn cụ thể. 3. Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống ở khu dân cư" tạo ra sự thay đổi rõ rệt về hoạt động tự quản nhưng có những đặc trưng khu vực thành thị, nông thôn, miền núi nhất định. 4. Sự hoà hợp giữa nhu cầu tự nhiên của làng-xã với yêu cầu chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. 5. Trong khuôn khổ của luật pháp hiện hành, các nội dung tự quản của các cộng đồng dân cư diễn ra rất sôi nổi. Điều đó chứng tỏ hoạt động tự quản có vị trí thật sự, xứng đáng trong đời sống xã hội. Vấn đề còn lại là mức độ mở rộng của những hoạt động này như thế nào để nó tương xứng với vị trị vai trò của nó.
  20. 4.3 - Các mô hình, phương thức tự quản trong Đổi mới và vai trò của nó đối với thực hiện “Quy chế dân chủ ở cơ sở” Mô hình, phương thức tự quản -Mô hình tự quản “phường -Mô hình tự quản – Ban tang ma hội” (các nhóm xã hội không -Ban bảo vệ chính thức) trong làng-xã - Ban hoà giải -Mô hình Ban quản lý thôn -Ban kiến thiết, xây dựng -Trưởng thôn -Ban đại diện các họ -Mô hình các ban tự quản lễ hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2